Nội dung text 7.ĐỀ THI VÀO CHUYÊN VẬT LÍ - THPT CHUYÊN BÌNH PHƯỚC - NĂM HỌC 2021 - 2022.Image.Marked.pdf
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2021 Môn thi: Vật Lí (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 8/6/2021 Câu 1: (2,0 điểm) a. Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A hướng đến B theo một đường thẳng. Người thứ nhất khởi hành lúc 6 giờ với vận tốc là v1 8 km/h. Người thứ hai khởi hành lúc 6 giờ 15 phút và đi với vận tốc v2 12 km/h . Người thứ ba khởi hành sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Xem chuyển động của ba người là chuyển động thẳng đều và đoạn đường AB đủ dài. Tìm vận tốc người thứ ba. b. Hai quả cầu đặc A và B không thấm nước có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất khác nhau, được treo bằng hai sợi dây nhẹ không giãn vào hai đầu M, N của một thanh kim loại cứng có trọng lượng không đáng kể và chiều dài l = 84cm. Lúc đầu, thanh MN cân bằng nằm ngang điểm tựa O tại trung điểm của MN (như hình). Sau đó đem nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước. Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm về phía N để thanh MN lại cân bằng nằm ngang. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B. Biết trọng lượng riêng của quả cầu A là dA 3.104 N/m3 và trọng lượng riêng của nước là dn 104 N/m3 . Câu 2: (2,0 điểm) Một bình cách nhiệt nhẹ chứa nước ở nhiệt độ t0 200C. Người ta lần lượt thả vào bình này những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng đến 1000C . Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1 400C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường. Giả thiết nước không bị tràn ra ngoài và không tính đến sự bay hơi của nước. a. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta thả tiếp quả cầu thứ hai, thứ ba. b. Cần phải thả bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 900C . Câu 3: (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: R1 3 ; R2 2 , MN là biến trở RMN 20. Vôn kế V và các ampe kế A1,A2 là lý tưởng. Bỏ qua điện trở dây dẫn. Cho UAB 18V. a. Đặt con chạy C ở chính giữa MN. Xác định số chỉ của các ampe kế và vôn kế.
b. Giữ nguyên hiệu điện thế UAB 18V. Đặt con chạy C ở vị trí M và thay ampe kế A2 bằng một vật dẫn có điện trở Rp. Biết rằng hiệu điện thế Up giữa hai đầu Rp và cường độ dòng điện qua nó có mối liên hệ 100 2 3 U p p I (Up: đơn vị là Vôn, I p : đơn vị là ampe). Hãy tính Ip . Câu 4: (1,0 điểm) Năm 2011, công ty điện lực lắp đặt đường dây để cấp điện cho một khu dân cư mới của thành phố X với hiệu suất truyền tải là 90%. Đến năm 2021, công suất tiêu thụ điện ở khu dân cư này tăng lên gấp 2 lần so với ban đầu. Nếu hệ thống đường dây vẫn như cũ (điện trở đường dây không đổi) và hao phí điện năng chỉ do sự tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì hiệu suất truyền tải năm 2021 là bao nhiêu? Biết hiệu suất truyền tải lớn hơn 60% và hiệu điện thế nơi cấp điện không đổi. Câu 5: (2,0 điểm) Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt trước thấu kính hội tụ, vuông góc với trục chính của thấu kính tại A. Qua thấu kính, vật Ab cho ảnh thật A’B’. a. Gọi d là khoảng cách từ vật AB đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức: 1 1 1 f d d ' . b. Giữ cố định điểm A của vật trên trục chính sau đó nghiêng vật đi sao cho vật hợp với trục chính của thấu kính một góc 300 (như hình). Tìm độ dài ảnh A1B1 của AB. Biết f = 20cm, OA = 40cm, AB = 8cm. Câu 6: (1,0 điểm) Cho một bình thủy tinh hình trụ tiết diện đều, một thước chia tới mm và nước (đã biết được khối lượng riêng), dầu thực vật và một khối gỗ nhỏ (hình dạng không đều đặn, bỏ lọt được vào bình, không thấm chất lỏng, nổi trong nước và trong dầu thực vật). Hãy trình bày một phương án để xác định: a. Khối lượng riêng của gỗ. b. Khối lượng riêng của dầu thực vật.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1 (VDC): Phương pháp: Vận tốc: s v t Lực đẩy Ác-si-mét: . FA n d V Vật cân bằng khi chịu tác dụng của các lực cân bằng Momen lực: M F.d Thanh thăng bằng nằm ngang khi: M1 M2 Cách giải: a. Gọi v3 km / h,v3 0 là vận tốc của người thứ ba Gọi thời gian người thứ ba đi là t(h,t 0) Thời gian người thứ nhất đi là: t 0,75 Thời gian người thứ hai đi là: t 0,5 Khi người thứ ba gặp người thứ nhất, ta có: 3 1 3 3 6 0,75 8 0,75 1 8 v t v t v t t t v Sau đó 0,5h , người thứ ba cách đều người còn lại nên: v3 t 0,5 v1 t 0,75 0,5 v2 t 0,5 0,5 v3 t 0,5 2v3 t 0,5 12t 1 8t 1,25 3 3 3 3 22 2 20 22 2 2 20 v v t v t v Từ (1) và (2), ta có: 3 2 3 3 3 3 3 6 22 12 120 30 176 8 2 20 v v v v v v 2 3 3 3 3 14 km / h 18 56 0 4 km / h v v v v Để người thứ ba đuổi kịp được người thứ nhất thì v3 8 km / h Vận tốc của người thứ ba là 14 km / h . b. Gọi thể tích quả cầu A và B lần lượt là , VA VB Trọng lượng riêng của quả cầu B là 3 dB N / m
Do 2 quả cầu nặng bằng nhau nên: dAVA dBVB 1 Khi nhúng cả 2 quả cầu ngập trong nước, cân bằng momen lực, ta có: PA FA1 42 6 PB FA2 42 6 4dA dn VA 3dB dn VB 2 Chia vế của (2) cho 1 , được: 4 4 4 4 3 4 3.10 10 10 4 3 4 3 9.10 N / m 3.10 A n B n B B A B B d d d d d d d d d Vậy trọng lượng riêng của quả cầu B là 4 3 9.10 N / m Câu 2 (VDC): Phương pháp: Nhiệt lượng: Q mcΔt Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoa Qthu 5. Cách giải: a. Gọi 0 q ,q lần lượt là nhiệt dung của nước trong bình và mỗi quả cầu. Cân bằng nhiệt lần đầu: 0 0 q 40 20 q 100 40 q 3q Khi thả quả cầu thứ 2 , cân bằng nhiệt: 0 0 2 2 2 2 2 q q t 40 q 100 t 4q t 40 q 100 t t 52 C Khi thả quả cầu thứ 3, cân bằng nhiệt: 0 3 3 3 3 3 q 2q t 52 q 100 t 5q t 52 q 100 t t 60 C b. Gọi n là số quả cầu cần thả vào, cân bằng nhiệt, ta có: q0 90 20 nq100 90 3q.70 nq.10 n 21 Vậy phải thả tổng cộng 21 quả cầu. Câu 3 (VDC): Phương pháp: Cường độ dòng điện: U I R Sử dụng định lí nút và công thức cộng hiệu điện thế Cách giải: a. Sơ đồ mạch điện: R1ntR2ntRCM / /RCN