PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chuyên đề 2 - Chủ đề 5 Gia tốc - Chuyển động thẳng biến đổi đều - GV.pdf

 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 1 a. Chuyển động biến đổi: là chuyển động có vận tốc thay đổi. b. Chuyển động thẳng biến đổi đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. Chuyển động thẳng nhanh dần đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian. Chuyển động thẳng chậm dần đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian (cho biết mức độ nhanh chậm của sự thay đổi vận tốc). + Gia tốc là đại lượng vectơ, có đơn vị 2 m s/ . 2 1 v v v a t t  − = =   + Bất kì vật nào có vận tốc thay đổi (thay đổi độ lớn hoặc hướng chuyển động) đều có gia tốc. Trong chuyển động thẳng, không đổi chiều: 2 1 v v v a t t  − = =   + Chuyển động thẳng biến đổi đều được chia làm 2 loại: Chuyển động thẳng nhanh dần đều - Vận tốc tăng đều theo thời gian - a và v cùng chiều, av. 0  Chuyển động thẳng chậm dần đều - Vận tốc giảm đều theo thời gian - a và v ngược chiều, av. 0  Chú ý: - Trong chuyển động thẳng đều: a = 0 Chuyên đề 2 ĐỘNG HỌC Chủ đề 5 GIA TỐC – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Dạng 1 Vận dụng công thức xác định các đại lượng trong chuyển động thẳng biến đổi đều I Tóm tắt lý thuyết 1 Chuyển động biến đổi 2 Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 2 - Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: a ≠ 0 và bằng hằng số. 1. Công thức tính vận tốc Gọi v0 là vận tốc ở thời điểm ban đầu t0, v là vận tốc tại thời điểm t. ( ) 0 0 0 0 v v v a v v a t t t t t  − = = = = + −  − Nếu ở thời điểm ban đầu t0 = 0 v v at = +0 Nếu ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật mới bắt đầu chuyển động v0 = 0 và v at = 2. Công thức tính độ dịch chuyển Độ dịch chuyển = vận tốc trung bình x thời gian 2 0 1 . . . 2 d v t at = + Trong chuyển động thẳng, không đổi chiều S d = 2 0 1 . . . 2 S v t at = + Nếu tại thời điểm ban đầu t0, vật có vị trí x0 so với gốc tọa độ thì ta có: 2 0 0 1 . . . 2 d x x v t at = − = + 2 0 0 1 . . . (*) 2 x x v t at = + + (*) gọi là phương trình tọa độ hay phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng biến đổi đều. 3. Công thức độc lập với thời gian 2 2 0 v v aS − = 2 Nếu vật chuyển động thẳng không đổi chiều: v 2 − v0 2 = 2ad Lưu ý: + a.v > 0: chuyển động nhanh dần đều (a⃗; v⃗⃗ cùng chiều) + a.v < 0: chuyển động chậm dần đều (a⃗; v⃗⃗ ngược chiều) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: Véctơ gia tốc a⃗ có tính chất nào kể sau? A. Đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc. B. Cùng chiều với v⃗ nếu chuyển động nhanh dần. 3 Công thức của chuyển động thẳng biến đổi II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 3 C. Ngược chiều với v⃗ nếu chuyển động chậm dần. D. Các tính chất A, B, C. Câu 2: Gia tốc là một đại lượng A. Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. B. Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 3: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Vận tốc tăng đến cực đại rồi giảm dần. B. Vận tốc cuả vật tỷ lệ với bình phương thời gian. C. Gia tốc tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc tăng đều theo thời gian. Câu 4: Trong chuyển động biến đổi đều thì A. Gia tốc là một đại lượng không đổi. B. Gia tốc là đại lượng biến thiên theo thời gian. C. Vận tốc là đại lượng không đổi. D. Vận tốc là đại lượng biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm bậc hai. Câu 5: (SBT-KNTT) Chuyển động nào sau đây là chuyển động biến đổi? A. Chuyển động có độ dịch chuyển tăng đều theo thời gian. B. Chuyển động có độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian. C. Chuyển động có độ dịch chuyển không đổi theo thời gian. D. Chuyển động tròn đều. Câu 6: (SBT-KNTT) Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng. B. Vật rơi từ trên cao xuống đất. C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng Câu 7:( SBT-KNTT) Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia gia tốc của chuyển động nhanh dần đều là A. v 2 − v0 2 = ad. B. v 2 − v0 2 = 2ad. C. v − v0 = 2ad. D. v0 2 − v 2 = 2ad. Câu 8: ( SBT-KNTT) Chuyển động thẳng chậm dần đều có tính chất nào sau đây? A. Độ dịch chuyển giảm dần đều theo thời gian. B. Vận tốc giảm đều theo thời gian. C. Gia tốc giảm đều theo thời gian. D. Cả 3 tính chất trên. Câu 9: (SBT-KNTT) Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 4 A. có giá trị bằng 0. C. có giá trị biến thiên theo thời gian. B. là một hằng số khác 0. D. chỉ thay đổi hướng chứ không thay đổi về độ lớn. Câu 10: ( SBT-CTST) Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. a > 0, v > 0. B. a < 0, v < 0. C. a > 0, v < 0. D. a < 0; v > 0. Câu 11: Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s2 có nghĩa là A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12 m/s. Câu 12: Phương trình nào sau đây là phương trình độ dịch chuyển của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều dọc theo trục Ox? A. s = 2t − 3t2. B. d = 5t2 − 2t. C. v = 4 − t. D. x = 2 − 5t − t2. Câu 13: Một người bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều từ trung tâm Tô Hoàng ra Cầu Giấy. Đến Cầu Giấy học sinh có vận tốc 2m/s. Hỏi khi về đến nhà học sinh có vận tốc bao nhiêu? Biết rằng Cầu Giấy về đến nhà bằng ba lần từ trung tâm Tô Hoàng ra Cầu Giấy A. 3m/s B. 4m/s C. 1m/s D. 0,5m/s Câu 14: Một máy bay chở khách muốn cất cánh được phải chạy trên đường băng dài 1,8km để đạt được vận tốc 300km/h. Máy bay có gia tốc không đổi tối thiểu là A. 50000km/h2 B. 50000m/s2 C. 25000km/h2 D. 25000m/s2 Câu 15: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s. Câu 16: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính gia tốc và độ dời mà đoàn tàu đi được trong 1 phút đó. A. 0,1m/s2; 300m B. 0,3m/s2; 330m C. 0,2m/s2; 340m D. 0,185m/s2; 333m Câu 17: Quả cầu lăn từ đỉnh dốc dài 1m, sau 10s đến chân dốc. Sau đó quả cầu lăn trên mặt phẳng nằm ngang được 2m thì dừng lại. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của quả cầu trên dốc và trên mặt phẳng ngang lần lượt là A. -0,02m/s2; 0,01m/s2. B. -0,01m/s2; 0,02m/s2.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.