PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text GHEP-FILE-HS-CHƯƠNG 3-CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MSL GHÉP NHÓM.pdf

Trang 1 CÁC SỐ ĐO ĐẶC TRƯNG MSL Chương 03 MỤC LỤC Bài 1. KHOẢNG BIẾN THIÊN – KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ CỦA MSLGN A. Lý thuyết 1. Khoảng biến thiên. .............................................................................................................................2 2. Khoảng tứ phân vị..............................................................................................................................2 B. Các dạng bài tập  Dạng 1. Khoảng biến thiên của MSL ghép nhóm .................................................................................4  Dạng 2. Ý nghĩa của khoảng biến thiên trong việc đo mức độ phân tán ..........................................5  Dạng 3. Ý nghĩa của khoảng biến thiên trong việc đo mức độ phân tán ..........................................7  Dạng 4. Ý nghĩa của khoảng tứ phân vị trong việc đo mức độ phân tán........................................10 C. Luyện tập A. Câu hỏi – Trả lời trắc nghiệm.....................................................................................................................12 B. Câu hỏi – Trả lời Đúng/sai .........................................................................................................................17 C. Câu hỏi – Trả lời ngắn ................................................................................................................................20 Bài 2. PHƯƠNG SAI & ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA MSLGN A. Lý thuyết B. Các dạng bài tập  Dạng 1. Lập mẫu số liệu ghép nhóm và tính giá trị trung bình........................................................26  Dạng 2. Tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm.......................................................................28  Dạng 3. Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm & ý nghĩa................................................30  Dạng 4. Sử dụng phương sai, độ lệch chuẩn đo độ rủi ro.................................................................32 C. Luyện tập A. Câu hỏi – Trả lời trắc nghiệm.....................................................................................................................34 B. Câu hỏi – Trả lời Đúng/sai .........................................................................................................................39 C. Câu hỏi – Trả lời ngắn ................................................................................................................................43
Trang 2 CÁC SỐ ĐO ĐẶC TRƯNG MSL Chương 03 1. Khoảng biến thiên. 2. Khoảng tứ phân vị KHOẢNG BIẾN THIÊN – KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ CỦA MSLGN Bài 1. Chương 03 Lý thuyết Định nghĩa: Khoảng biến thiên, kí hiệu , của mẫu số liệu ghép nhóm là hiệu số giữa đầu mút phải của nhóm cuối cùng và đầu mút trái của nhóm đầu tiên có chứa dữ liệu của mẫu số liệu. » Xét mẫu số liệu ghép nhóm được cho ở bảng sau: Nhóm Tần số » Nếu và cùng khác 0 thì . ▪Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm luôn lớn hơn hoặc bằng khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc. ▪Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là giá trị xấp xỉ khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc và có thể dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu. ▪Khoảng biến thiên chưa phản ánh được đầy đủ mức độ phân tán của phần lớn các số liệu. ▪Hơn nữa, giá trị của thường tăng vọt khi xuất hiện giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu. Do đó, để phản ánh mức độ phân tán của số liệu, người ta còn dùng các số đặc trưng khác. Ý nghĩa Định nghĩa: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm cho ở Bảng 1, kí hiệu , là hiệu giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm đó, tức là:
Trang 3 CÁC SỐ ĐO ĐẶC TRƯNG MSL Chương 03 ▪ Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là giá trị xấp xỉ cho khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc và có thể dùng để đo mức độ phân tán của nửa giữa của mẫu số liệu (tập hợp gồm số liệu nằm chính giữa mẫu số liệu). ▪ Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm càng nhỏ thì dữ liệu càng tập trung xung quanh trung vị. ▪ Khoảng tứ phân vị được dùng để xác định giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu. Giá trị trong mẫu số liệu là giá trị ngoại lệ nếu hoặc ▪ Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm không bị ảnh hưởng nhiều bởi các giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu. Ý nghĩa ▪ Tứ phân vị thứ , kí hiệu là với của mẫu số liệu ghép nhóm được xác định như sau: . Trong đó: » là cỡ mẫu. » là nhóm chứa tứ phân vị thứ . » là tần số của nhóm chứa tứ phân vị thứ . » Ý nghĩa
Trang 4 CÁC SỐ ĐO ĐẶC TRƯNG MSL Chương 03  Dạng 1. Khoảng biến thiên của MSL ghép nhóm  Lời giải ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................  Lời giải ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Các dạng bài tập » Xét mẫu số liệu ghép nhóm được cho ở bảng sau: Nhóm Tần số » Nếu và cùng khác 0 thì . » Khoảng biến thiên của MSL ghép nhóm luôn khoảng biến thiên của MSL gốc. Phương pháp Ví dụ 1.1. Dữ liệu về tốc độ của 100 xe ô tô lưu thông trên một đoạn đường cao tốc vào giờ cao điểm, được trích xuất từ camera của cơ quan cảnh sát giao thông. Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu (bảng số liệu hình bên dưới). Tốc độ (km/h) Số xe Ví dụ 1.2. Thời gian hoàn thành bài kiểm tra của các bạn trong lớp 12A được cho bảng sau: Thời gian (phút) Số học sinh (1) Tính khoảng biến thiên cho mẫu số liệu ghép nhóm trên. (2) Nếu biết học sinh hoàn thành bài kiểm tra sớm nhất mất 27 phút và muộn nhất mất 43 phút. Hãy so sánh khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm và mẫu số liệu gốc.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.