Nội dung text MỤC 1. GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG.pdf
Chương III : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Mục 1. GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG Những kiến thức cơ bản bắt buộc phải nhớ 1.Góc ở tâm Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm 2.Số đo cung *Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó *Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và 360 số đo của cung nhỏ ( có chung hai mút với cung lớn) *Số đo của nửa đường tròn bằng 180 Số đo của cung AB được ký hiệu là sđAB 3.So sánh hai cung Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. Khi đó *Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau *Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn Hai cung AB và CD bằng nhau được ký hiệu là AB CD Cung EF nhỏ hơn cung GH được ký hiệu là EF GH Nếu có một điểm C nằm trên cung AB thì s®AB s®AC s®CB BÀI TẬP Bài 85: (1/68/SGK T2) Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào những thời điểm sau: a)3 giờ b)5 giờ c)6 giờ d)12 giờ e)20 giờ Giải a)90 b)150 c)180 d )0 e)120 Bài 86: (2/69/SGK T2) Cho hai đường thẳng xy và st cắt nhau tại O. Trong các góc được tạo thành có góc bằng 40 vẽ một đường tròn tâm O. Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O Giải Khi thì xOs 40 yOt cũng bằng 40 (vì ) xOt 180 xOs 180 40 140 (vì và là hai góc sOx xOt kề bù) Khi thì (vì xOt 140 yOs 140 xOt và là hai góc yOs đối đỉnh nên chúng
bằng nhau) xOy là góc bẹt nên có số đo là 180 sOt cũng là một góc bẹt nên cũng có số đo là 180 Bài 87: (3/69/SGK T1) Tìm các hình 5 và 6 , hãy dùng dụng cụ đo góc để tìm số đo cung AmB Từ đó , tính số đo cung AnB tương ứng *Với hình 5 Dùng thước đo độ đo góc ở tâm AOB thì sđAOB 120 Do đó sđAmB 120 (theo định nghĩa: số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó) Từ số đo của cung nhỏ ta tính AmB được số đo của cung lớn AnB s®AnB 360 s®AmB 360 120 240 (Theo định nghĩa : Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và 360 số đo của cung nhỏ ) (hai cung lớn và nhỏ có chung hai đầu mút ) *Với hình 6 Dùng thước đo độ đo góc ở tâm AOB thì được số đo là 60 s®AmB 60 (Theo định nghĩa : Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó) s®AnB 360 s®AmB 360 60 300
(Theo định nghĩa : số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và 360 số đo của cung nhỏ ) Bài 88: (4/69/SGK T2) Xem hình 7 Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB Giải AT là tiếp tuyến của (O) (vì ) AT OA AOT vuông tại A AOTcó AO AT (giả thiết) nên AOT vuông cân tại (Tam A AOT ATO 45 giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau) Do nên (Theo AOT 45 s®AB 45 định nghĩa: số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó) s®AmB 360 s®AB 360 45 315 Bài 89: (5/69/SGK T2) Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB 35 a) Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA và OB b) Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ ) Giải Chứng minh a) Tính góc ở tâm AOB Dựa vào kiến thức cơ bản nào để tính số đo AOB Ta thấy là góc AOB của tứ giác AOBM Muốn tính số đo của AOB ta phải vận dụng định lí: Tổng các góc trong của tứ giác bằng 360 Tứ giác AOBM có :
90 AM lμtiÕp tuyÕn cña(O) nan 90 lμtiÕp tuyÕn cña nan OAM AM OA OBM BM O BM OB OAM OBM 90 90 180 AOB AMB 360 OAM OBM 365 90 90 360 180 180 AOB 180 AMB 180 35 145 Vậy góc ở tâm có AOB số đo là 145 b) Tính số đo của cung nhỏ AnB Theo định nghĩa : Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó Góc ở tâm chắn cung nhỏ là AnB AOB 145 s®AmB 145 c) Tính số đo của cung lớn AnB Theo định nghĩa: Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và 360 số đo của cung nhỏ. Nên ta có : s®AnB 360 s®AmB 360 145 215 Bài 90: (6/69/SGK T2) Cho ABC đều. Gọi O là tâm của đường tròn đi qua 3 đỉnh A, B, C a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai trong 3 bán kính OA, OB, OC b) Tính số đo các cung tạo bởi 2 trong 3 điểm A, B, C Giải Chứng minh a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính Có 3 góc ở tâm là . Ta AOB;BOC ;COA thấy 3 góc này là 3 góc của 3 tam giác là . AOB;AOC;COA Tổng số đo của 3 góc là 360 Muốn tính được số đo của mỗi góc ta dựa vào giả thiết: “tam giác ABC đều”, “góc tạo bởi hai trong ba bán kính OA; OB; OC” Từ giả thiết đó ta suy ra :