Nội dung text BTVN buổi 20_Di truyền Mendel và di truyền liên kết giới tính.pdf
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nhà khoa học nào sau đây là người đầu tiền đưa ra giả thuyết: “Nhân tố di truyền trong tế bào không hòa trộn vào nhau; Mỗi cơ thể con nhận 1 nhân tố di truyền của bố và 1 nhân tố di truyền của mẹ”? A. Morgan. B. Darwin. C. Mendel. D. Mono và Jacop. Câu 2: Trong quá trình nghiên cứu để phát hiện ra các quy luật di truyền, Mendel đã sử dụng đối tượng nào sau đây để nghiên cứu di truyền ? A. Ruồi giấm. B. Hà Lan. C. Cây phấn. D. Thỏ. Câu 3: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai Aa x aa cho đời con có tỉ lệ kiểu gene là A. 1:1. B. 1:2:1. C. 3:1. D. 9:3:3:1. Câu 4: Biết rằng không xảy ra đột biến. Phép lai nào sau đây cho đời con có 2 loại kiểu gen A. Aa x Aa. B. Aa x AA. C. AA x aa. D. AA x AA. Câu 5: Cho biết allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp, allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định hoa trắng. Kiểu gene nào sau đây quy định kiểu hình thân cao, hoa trắng? A. Aabb. B. AaBb. C. aaBB. D. aaBb. Câu 6: Cơ thể có kiểu gene AaBbDDEe là cơ thể dị hợp về bao nhiêu cặp gene? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: cơ thể có kiểu gene AaBb giảm phân cho bao nhiêu loại giao tử A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Mỗi allele trong từng cặp gene phân li đồng đều về các giao tử trong quá trình giảm phân là nội dung của quy luật : A. Hoán vị gene BTVN BUỔI 20 DI TRUYỀN MENDEL VÀ DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH
A. AABb. B. aaBB. C. AaBb. D. AaBB. Câu 17: Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb x aabb cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gene là A. 1:2:1. B. 1:1:1:1. C. 1:1. D. 3:3:1:1. Câu 18: Cho biết allele A trội hoàn toàn so với allele a. Theo lí thuyết, phép lại nào sau đây cho đời con gồm toàn cá thể có kiểu hình lặn? A. aa x aa B. Aa x aa C. Aa x Aa. D. AA x aa. Câu 19: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn kiểu gene dị hợp? A. Aa x Aa. B. AA x aa. C. Aa x aa. D. AA x Aa. Câu 20: Hai trạng thái kiểu hình nào sau đây ở đậu Hà Lan thuộc cùng 1 tính trạng? A. Hoa đỏ và quả dài. B. Thân cao và quả màu vàng. C. Quả màu lục và quả không có ngấn. D. Hạt vàng và hạt xanh. Câu 21: Cho phép lai AaBbDd x AaBbdd cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và các cặp tính trạng đều trội lặn hoàn toàn thì tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 cặp tính trạng ở F1 là: A. 3/32 B. 1/32 C. 3/16 D. 1/16 Câu 22: Cho biết allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kiểu gene AA và aa là kiểu gene đồng hợp. B. Kiểu gene Aa là kiểu gene dị hợp. C. Kiểu gene aa quy định kiểu hình thân thấp. D. Kiểu gene AA và kiểu gene aa đều quy định kiểu hình thân cao. Câu 23: Trong điều kiện nào sau đây, các cặp allele di truyền phân li độc lập với nhau? A. Các cặp gene quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. B. Các cặp gene quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. C. Mỗi cặp gene quy định một cặp tính trạng và di truyền trội lặn hoàn toàn. D. Các cặp tính trạng di truyền trội lặn hoàn toàn và số cá thể đem phân tích phải đủ lớn. Câu 24: Ở một loài thực vật biết rằng: A- quy định thân cao, aa quy định thân thấp; BB quy định hoa đỏ, Bb quy định hoa hồng, bb quy định hoa trắng. Hai tính trạng chiều cao thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Con lai có tỉ lệ kiểu hình 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng được tạo ra từ phép lai nào sau đây? A. AaBb AaBb. B. AABb x aaBb. C. AaBB x Aabb. D. AABB x aabb.
Câu 25: Ở 1 loài hoa giấy, gene A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; BB quy định hoa đỏ, Bb quy định hoa hồng, bb quy định hoa trắng. Các gene phân li độc lập nhau, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Có 2 kiểu gene quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ. II. Phép lai AaBb x AaBB thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 2:2:1:1:1:1. III. Phép lai P: AaBb × aaBb thu được F1 có kiểu hình thân cao, hoa hồng chiếm tỉ lệ là 1/4. IV. Phép lai AaBb x AaBb sẽ thu được đời con có tối đa 9 loại kiểu gene, 6 loại kiểu hình. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Một loài thực vật, allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp, allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định hoa trắng, 2 cặp gene phân li độc lập. Phép lai P: Cây thân cao, hoa đỏ × Cây thân cao, hoa đỏ, thu được F1 75% thân cao hoa đỏ:25%thân cao hoa trắng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 có 4 loại kiểu hình. Theo lý thuyết, số cây có 2 allele trội ở F2 chiếm tỉ lệ A. 27/128. B. 3/8. C. 11/32. D. 1/4. Câu 27: Trường hợp hai cặp gene không allele nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng A. tương tác bổ trợ. B. tương tác bổ sung. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác gene. Câu 28: Trường hợp mỗi gene cùng loại (trội hoặc lặn của các gene không allele) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác A. Cộng gộp. B. Trội không hoàn toàn. C. Bổ trợ. D. Đồng trội Câu 29: Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gene có cả gene A và gene B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gene chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gene A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp gene Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Kiểu gene nào sau đây quy định hoa trắng? A. AABB. B. AAbb. C. aaBB. D. aabb. Câu 30: Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau được 100% cây màu đỏ. Cho F1 lai với nhau, thu được F2 phân li theo tỉ lệ 43,75% cây hoa trắng : 56,25% cây hoa đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật nào?