PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text DE 16 K10_HK2_FROM 4 PHAN.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………………………………. PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN (3,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Một lực Fr có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật đang chuyển động với vận tốc v theo các phương khác nhau như hình bên dưới. Độ lớn của công do lực Fr thực hiện xếp theo thứ tự tăng dần là Hình (a) Hình (b) Hình (c) A. hình (a), (b), (c). B. hình (a), (c), (b). C. hình (b), (a), (c). D. hình (c), (a), (b). Câu 2: Một thùng hàng có khối lượng 30 kg được đẩy lên một con dốc cao 2 m bằng một động cơ băng chuyền như hình dưới đây. Biết rằng trong cả quá trình vận chuyển, động cơ cần sử dụng năng lượng tổng là 5000 J. Lấy 2g = 9,8 m/s. Tính hiệu suất của động cơ. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng? A. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều. B. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động thẳng với gia tốc không đổi. C. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều. D. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc bằng không Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thế năng trọng trường? A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương. B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng. C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng. D. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn. Câu 5: Một vật đươc thả rơi tự do từ độ cao 3,6m. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy 2,g10 m/s độ cao của vật khi động năng bằng hai lần thế năng là Mã đề thi 016
A. 1,8m. B. 1,2m. C. 2,4m. D. 0,9m. Câu 6: Đơn vị của động lượng trong hệ SI là A. kg.m.s 2 . B. Kg.m.s. C. Kg.m/s. D. Kg/m.s. Câu 7: các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không áp dụng được định luật bảo toàn động lượng? A. Va chạm giữa các viên bi da. B. Các vật trượt nhanh dần trên mặt nghiêng. C. Súng giật lùi khi bắn. D. Viên đạn nổ thành nhiều mảnh. Câu 8: Vật 1m= 1 kg chuyển động với vận tốc v 1 đến va chạm mềm vào vật 2m= 2 kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật 2m là 2v= 2 m/s. Vận tốc của vật m 1 có giá trị là A. 6 m/s. B. 1,2 m/s. C. 5 m/s. D. 4 m/s. Câu 9: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính r, tốc độ góc . Tốc độ của vật A. không phụ thuộc vào r. B. luôn không đổi khi thay đổi tốc độ góc . C. bằng thương số của bán kính r và tốc độ góc . D. tỉ lệ với bán kính r. Câu 10: Một vật đang chuyển động tròn đều với lực hướng tâm F. Khi ta tăng bán kính quỹ đạo lên gấp đôi và giảm vận tốc xuống một nửa thì lực F sẽ A. không thay đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 8 lần. Câu 11: Lực đàn hồi xuất hiện tỉ lệ với độ biến dạng khi A. một vật bị biến dạng dẻo. B. một vật biến dạng đàn hồi. C. một vật bị biến dạng. D. ta ấn ngón tay vào một viên đất nặn Câu 12: Trong thí nghiệm vẽ ở Hình 34.2, ban đầu cân thăng bằng. Sau đó nhúng đồng thời cả hai vật chìm trong nước ở hai bình khác nhau. Phương án nào sau đây là đúng? A. Cân nghiêng về bên trái. B. Cân nghiêng về bên phải. C. Cân vẫn thăng bằng. D. Chưa xác định được vì chưa biết độ sâu của nước trong các bình. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Lồng giặt của một máy giặt TOSHIBA khi hoạt động ổn định thì có tốc độ quay từ 600 vòng/phút đến 1800 vòng/phút tùy thuộc vào chế độ giặt. Đường kính lồng giặt là 330 mm. Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau: Phát biểu Đ – S a. Tốc độ góc bé nhất và lớn nhất của lồng giặt trên có giá trị lần lượt là 62,8 rad/s và 188,4 rad/s. b. Tần số quay bé nhất của lồng giặc là 30 Hz. c. Chu kỳ quay lớn nhất của lồng giặc là 0,1s. d. Tốc độ chuyển động nhỏ nhất của một điểm trên lồng giặt 10,362 m/s. Câu 2: Một hòn bi khối lượng 1 kg rơi tự do trong thời gian 2 s. Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau: Phát biểu Đ – S a. Động lượng của vật từ khi thả rơi đến khi chạm đất là 20kg.m/s. b. Độ biến thiên động lượng từ khi thả rơi đến khi chạm đất là 10kg.m/s. c. Động lượng của vật khi vật sau khi rơi 0,5 s là 5kg.m/s. d. Độ biến thiên động lượng của vật sau khi rơi 0,5 s đến khi chạm đất là 20kg.m/s. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1: Hai đỉnh núi phủ tuyết cao 850 m và 750 m so với thung lũng nằm giữa chúng. Một người trượt tuyết bắt đầu từ trạng thái nghỉ, trượt từ đỉnh cao hơn xuống. Lấy 2.g = 10 m/s Nếu anh ta không dùng gậy để trượt và lực ma sát không đáng kể thì tốc độ của anh ta tại đỉnh núi thấp xấp xĩ là bao nhiêu m/s? (kết quả làm tròn đến phần nguyên). Câu 2: Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 54 km/h và một xe tải có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tỉ số độ lớn động lượng của xe ô tô và xe tải bằng bao nhiêu? Câu 3: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. Độ cứng của lò xo có giá trị là bao nhiêu N/m?
Câu 4: Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm. Tính tỉ số giữa tốc độ của hai đầu kim. PHẦN IV. CÂU TỰ LUẬN (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Một thùng hàng được đặt trên mặt phẳng nhẵn, nằm ngang. Để dịch chuyển nó, người ta móc dây nối với nó và kéo dây theo phương hợp với phương nằm ngang một góc  và kéo bởi lực có độ lớn 45 N. Sau khi đi được quãng đường 1,5 m thì lực thực hiện công 50 J và thùng hàng đạt vận tốc 2,6 m/s. a. Tính góc . b. Tính khối lượng của thùng hàng Câu 2: Một quả bóng có khối lượng 500 gam đang bay với vận tốc 10 m/s thì va vào một mặt sàn nằm ngang theo hướng nghiêng góc α so với mặt sàn, khi đó quả bóng nảy lên với vận tốc 10 m/s theo hướng nghiêng với mặt sàn góc α. Biết thời gian va chạm là 0,l s. Tìm độ biến thiên động lượng của quả bóng và lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng trong các trường hợp sau a. α = 30°. b. α = 90°. Câu 3: Một chiếc xe chuyển động theo hình vòng cung với tốc độ 36 km/h và gia tốc hướng tâm 4,0 m/s 2 . Giả sử xe chuyển động tròn đều. Hãy xác định: a. bán kính đường vòng cung. b. góc quét bởi bán kính quỹ đạo (theo rad và độ) sau thời gian 3 s. --------------------- HẾT ------------------------ - Thí sinh không được sủ dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thich gì thêm.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.