Nội dung text Bệnh-lý-Thận-tiết-niệu-10-bài.docx
b) U bàng quang hay gặp ở độ tuổi từ 50 – 70 tuổi. c) Nam gặp nhiều hơn nữ tỷ lệ 3/1 d) Tại thời điểm đến khám bệnh u nông bàng quang chiếm 70% B. b + c + d C. c + d + a D. d + a + b Câu 2. Những xét nghiệm nào cần thiết để chẩn đoán u bàng quang: a) Siêu âm. b) Soi bàng quang c) Chụp niệu đồ tĩnh mạch d) Chụp bàng quang niệu quản ngược dòng A. a + b + c B. b + c + d C. c + d + a D. d + a + b Câu 3. Sắp xếp theo trình tự hợp lý các xét nghiệm để chẩn đoán u bàng quang: a) Chụp cắt lớp b) Siêu âm c) Chụp niệu đồ tĩnh mạch d) Tìm tế bào ung thư trong nước tiểu. A. a->b-> c->a B. b->c->d->a C. c->d->a->b D. d->a->b->c Câu 4. Một bệnh nhân đến khám vì đái máu đơn thuần, những bệnh lý nào sau đây có thể gây đái máu, hãy sắp xếp theo thứ tự thường gặp: a) U bàng quang b) U thận. c) Viêm bàng quang d) U niệu đạo A. a->b-> c->a B. b->c->d->a C. c->d->a->b D. a->b->d->c HẸP DO NIỆU ĐẠO DO CHẤN THƯƠNG 1. MCQ thông thường: Câu 1. Phương pháp nào được coi là chuẩn vàng trong điều trị hẹp niệu đạo: A. Cắt trong niệu đạo B. Ghép, vá niệu đạo C. Cắt nối niệu đạo tận tận. D. Nong niệu đạo. C Câu 2. Đối với niệu đạo dương vật, phương pháp phẫu thuật nào hay được áp dụng: A. Cắt trong niệu đạo B. Ghép, vá niệu đạo C. Cắt nối niệu đạo tận tận. D. Nong niệu đạo. B 2. Phần câu hỏi MCQ tổ hợp: Câu 1. Vị trí hẹp niệu đạo do chấn thương thường gặp ở vị trí: a) Niệu đạo màng – TLT b) Niệu đạo màng c) Niệu đạo tầng sinh môn. d) Niệu đạo dương vật A. a + b + c B. b + c + d C. c + d + a D. d + a + b Câu 2. Xác định các xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán hẹp niệu đạo: a) Siêu âm. b) Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị. c) Chụp bàng quang niệu quản xuôi dòng A. a + b + c B. b + c + d C. c + d + a
d) Chụp niệu đồ tĩnh mạch D. d + a + b Câu 3. Các xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán hẹp niệu đạo: a) Chụp bàng quang niệu đạo ngược dòng. b) Chụp MRI niệu đạo. c) Chụp CT d) Niệu động học nước tiểu A. a + b + c B. b + c + d C. c + d + a D. d + a + b Câu 4. Chỉ định mổ hẹp niệu đạo khi: a) Niệu đạo dài hẹp. b) Đường kính đoạn hẹp < 3mm. c) Nong niệu đạo không qua được que nong số 10F. d) Lưu lượng dòng tiểu tối đa < 10ml/s A. a + b + c B. b + c + d C. c + d + a D. d + a + b Câu 5. Chỉ định cắt trong niệu đạo khi: a) Hẹp niệu đạo tầng sinh môn. b) Niệu đạo hẹp hoàn toàn c) Niệu đạo hẹp không hoàn toàn d) Niệu đạo hẹp ngắn < 2cm A. a + b + c B. b + c + d C. c + d + a D. d + a + b Câu 6. Phẫu thuật cắt nối niệu đạo tận tận được chỉ định khi: a) Niệu đạo hẹp dài > 3cm b) Hẹp niệu đạo dương vật c) Hẹp niệu đạo tầng sinh môn d) Hẹp niệu đạo màng. A. a + b + c B. b + c + d C. c + d + a D. d + a + b ĐỨT NIỆU ĐẠO TRƯỚC 1. Phần câu hỏi MCQ thông thường Câu 1. Phần nào của niệu đạo trước hay bị tổn thương do chấn thương A. Niệu đạo dương vật. B. Niệu đạo tầng sinh môn C. Lỗ ngoài niệu đạo B Câu 2. Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán chấn thương niệu đạo trước dựa vào: A. Siêu âm B. Chụp bàng quang niệu đạo ngược dòng C. Đặt ống thông niệu đạo D. Nong niệu đạo B Câu 3. Một bệnh nhân có chấn thương niệu đạo trước vẫn đái được, lựa chọn giải pháp diều trị đúng: A. Mổ cấp cứu giải quyết tổn thương niệu đạo. B. Điều trị kháng sinh theo dõi C. Nong niệu đạo D. Đặt ống thông niệu đạo B Câu 4. Một bệnh nhân bị đứt niệu đạo trước hoàn toàn, bí tiểu. Lựa chọn giải pháp điều trị đúng A. Đặt ống thông niệu đạo B. Phẫu thuật mở tầng sinh môn lấy máu tụ và nối lại niệu đạo ngay thì đầu. C. Dẫn lưu bàng quang đơn thuần B