Nội dung text HƯỚNG DẪN GIẢI CẢM ỨNG Ở TV.docx
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1.Hướng dẫn giải Đáp án C Tính cảm ứng bao gồm 2 quá trình là “cảm nhân’' và “phản ứng". Đó là nhận biết các tác động kích thích của môi trường và phản ứng kịp thời với các kích thích đó. Câu 2.Hướng dẫn giải Đáp án C Câu 3.Hướng dẫn giải Đáp án B. Rễ cây vươn về phía lòng đất và tránh xa ánh sáng, nhờ vậy mà rễ hút được hiều nước và ion khoáng để cung cấp cho cây. Câu 4.Hướng dẫn giải Đáp án A. Ngọn cây vươn về phía ánh sáng và tránh xa đất, nhờ vậy mà cây vươn về phía ánh sáng để thu được nhiều ánh sáng cung cấp cho quang hợp Câu 5.Hướng dẫn giải Đáp án A Câu 6.Hướng dẫn giải Đáp án C Đinh sinh trương của rễ cây hướng vào lòng đất tức là hướng trọng lực dương, đỉnh của thân cây hướng theo chiều ngược lại tức là hướng trọng lực âm Câu 7.Hướng dẫn giải Đáp án D. ~1Cây ăn sâu bọ thường là những loài sống ớ vùng đầm lầy, hoặc ở vùng đất cát nghèo muối khoáng, hoặc ơ vùng dất thiếu đạm cho nên bắt động vật để lấy khoáng và lấy nitơ. Khi con mội đậu vào lá trên đó có các lông hoặc các bộ phận xem như hóa thụ quan nhận biết con môi có thê cung cấp dinh dưỡng cho cây sức trương nước giảm các gai, tua, lông cụp, các nẳp đậy lại giữ chặt con mồi. Đây là kết quả của kiêu cám ứng ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. Câu 8.Hướng dẫn giải Đáp án B. Hoa nghệ tây có thể nở, cụp theo sự thay đổi của nhiệt độ. Đây là dạng ứng dộng sinh trưởng với tác nhân là sự thay đổi của nhiệt độ môi trường. Câu 9.Hướng dẫn giải Đáp án B. Cảm ứng ở thực vật là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời lại các kích thích của môi trường giúp cơ thể ngày càng thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường. Trong các ví dụ trên, ví dụ không phải là cảm ứng của thực vật là: Lá cây lay động khi có gió. Câu 10.Hướng dẫn giải Đáp án D. ~1Hình thức vận động theo đồng hồ sinh học là hình thức phản ứng của cơ thể trước sự thay đổi có tính chu kì của môi trường, kéo theo những phản ứng của thực vật cũng có tính chu kì. Những sự thay đổi có tính chu kì cua môi trường tự nhiên thường là thay đổi nhiệt độ, ánh sáng theo ngày đêm, theo mùa...
Trong các ví dụ trên thì vận động “lá cụp xuống khi chạm tay vào" không phái là vận động theo đồng hồ sinh học. Câu 11.Hướng dẫn giải Đáp án C. Rễ cây hướng đất âm (sinh trướng về phía lòng đất) là do họocmon auxin phân bố không đều ở mặt trên và mặt dưới của rễ. Sự khác nhau vê nông độ auxin đã dẫn tới kích thích sự sinh trưởng không đều của rễ làm cho rễ uốn cong về phía mặt đất. Câu 12.Hướng dẫn giải Đáp án C. Hướng động là tính cám ứng có hướng (theo một hướng xác định) của thực vật. Trong 4 trường hợp nêu trên thì chì có trường hợp vận động hướng sáng của cây sồi là hướng động, các trường hợp còn lại là ứng dộng. Câu 13.Hướng dẫn giải Đáp án A. Trong các trường nêu trên thì vận động hướng đất và vận động hướng sáng là thuộc hướng động. Vận động hướng mặt trời của hoa cây hướng dương là ứng động sinh trưởng (liên quan đến sự sinh trường của cây). Chi có vận động bắt côn trùng của cây bắt ruồi không liên quan đến sự sinh trưởng, do sự mất nước của tế bào thể gối). Câu 14.Hướng dẫn giải Đáp án D. ~1So với cảm ứng ở động vật thì biểu hiện của tính cảm ứng ở thực vật là những phản ứng diễn ra chậm và thường khó nhận thấy. Nguyên nhân là vì biểu hiện của ảm ứng ở thực vật thường gắn với sự sinh trưởng của cây hoặc các vận động chất nguyên sinh với tốc độ thực hiện chậm nên khó nhận thấy hơn các cảm ứng của động vật. Câu 15.Hướng dẫn giải Đáp án D. ~1Cây ăn sâu bọ thường gặp ở vùng đầm lây, đất cát nghèo muối natri va các muối khoáng khác, đặc biệt là thiếu đạm. Sau khi bắt mồi các tuyến trên các lông của lá tiết enzim (gần giống enzim protease) phân giải prôtêin của con mồi cung cấp nitơ cho cây. Câu 16.Hướng dẫn giải Đáp án B. Ứng động không sinh trưởng là các vận động liên quan đên sức trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lí hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học. Xảy ra do sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa của cơ quan. (1), (3). (5) là các cơ chế liên quan đến ứng động không sinh trửơng. Các cơ chế (2), (4) liên quan đến hướng động hoặc ứng động sinh trưong. Câu 17.Hướng dẫn giải Đáp án A Câu 18.Hướng dẫn giải Đáp án C Các cây họ đậu thường cụp lá (ngủ) khi mặt trời lặn, và nơ xòe lá vào buổi sáng là do chúng có khả năng cảm ứng sự thay đổi nhiệt độ và ánh sáng trong ngày. Sự thay đổi này có tính chu kì nên
vận động nở, cụp lá cua cây họ đậu cũng có tinh chu kì hav còn gọi là vận động theo đồng hồ sinh học. Câu 19.Hướng dẫn giải Đáp án D. ~1A. đúng. Vì hướng động là phản ứng trước tác nhân kích thích có hướng xác định còn ứng động là phản ứng trước tác nhân kích thích không có hướng xác dịnh. B đúng. Vì hướng động là hình thức phản ứng chậm vì liên quan đến sự sinh trưởng; còn ứng động là hình thức phản ứng nhanh vì có thể không liên quan đến sinh trưởng hoặc cám ứng sinh trưởng nhanh như phán ứng nở hoa. c đúng. D sai. Vỉ chỉ có một vài kiểu hướng động (như hướng sáng) có liên quan đến auxin; còn nhiều kiểu ung đọng như hóa ứng động, ứng động tiếp xúc ứng động sức trương không liên quan đến auxin. Đáp án D. ~1Câu 20.Hướng dẫn giải Đáp án A. Thân hướng sáng dương va hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương. Cơ chế của phản ứng này là do sự sắp xếp auxin khác nhau ở các bộ phận trong câỵ, kích thích sinh trưởng khác nhau. Phản ứng này cũng có ý nghĩa quan trọng đối với cây: thân cây hưởng về phía ánh sáng để thu nhận ánh sáng giúp cây quang hợp, rễ cây hướng về lòng đất để lấy dinh dưỡng và giúp cây có thể đúng vững. Đáp án A. Câu 21.Hướng dẫn giải Đáp án A. Vì rễ cây có tính hướng nước dưong. Câu 22.Hướng dẫn giải Đáp án C Hướng động là phản ứng vẫn động sinh trưởng của cây trả lời lại tác nhân kích thích có hướng xác định (3) và (4) là các phán ứng không liên quan đến sinh trưởng. (2) là phản ứng thuộc kiểu ứng động do sự cám ứng thay đổi nhiệt dò. ánh sáng trong môi trường. (1) và (5) là cảm ứng hướng động tiếp xúc và hướng sáng. Đáp án C Câu 23.Hướng dẫn giải Đáp án A Cách sắp xếp dùng giữa các phản ứng với hình thức cảm ứng: Hình thức cảm ứng Phán úng cu thề I. Hướng sáng. II. Cảm ứng tiếp xúc. III. Cảm ứng ánh sáng. IV. Hướng tiếp xúc. V. Hướng trọng lực. 4. Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời. 2. Lá cây bắt ruồi cụp lại khi có con mồi dậu vào. 1. Lá cây họ Đậu cụp lá ngủ vào buổi tối. 5. Tua cuốn cây họ Đậu cuốn vào cọc leo. 3. Rễ mọc hướng xuống, thân mọc hướng lên.
Đáp án A Câu 24.Hướng dẫn giải Đáp án D. ~1Đây là loại vận dộng ứng động không sinh trưởng (vận động sức trương nước). Cơ chê diễn ra như sau: + Buổi sáng: ánh sáng và nhiệt độ tăng dần. sự trương nước ở các tế bào mặt trên và mặt dưới cánh hoa không đồng bộ cánh hoa dần nở ra. + Buổi chiều: ánh sáng và nhiệt dộ giảm dần. các tế bào mặt trên cánh hoa không còn trương nước như các tế bào ờ mặt dưới cánh hoa khép dàn lại. Câu 25.Hướng dẫn giải Trong rừng nhiệt đới các loài cây dây leo quấn quanh những cây thân gô lớn đế vươn lên cao. Đây là kết quả của nhiều hoạt động hướng động: ngọn cây hướng sáng dương; ngọn cây thân cây hướng tiếp xúc; ngọn cây hướng trọng lực âm. Đáp án C Câu 26.Hướng dẫn giải ứng động là hình thức phản úng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. Cơ chế chung: nguyên nhân các hình thức vận động cảm ứng là do sự thay đổi trương nước, co rút chất nguvên sinh, biến đôi quá trình sinh lí hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học. Tùy thuộc vào cách phản ứng trả lời của cây mà ứng động được chia thành: ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. Đáp án B. Câu 27.Hướng dẫn giải Lá cây xấu hổ nhạv cảm với sự trương nước (xòe lá hay cụp lá) do cấu trúc các thể gối (khớp gối) luôn căng nước, làm cành lá xòe rộng. Khi va chạm, ion K + rời khỏi không bào của các tế bào thể gối phía dưới, nước bị mất di chyển nhanh, làm cụp lá xuống. Đáp án C Câu 28.Hướng dẫn giải Vận động “bắt mồi” ở cây ăn sâu bọ và vận động cụp lá cua cây trinh nữ khi có va chạm đều là dạng ứng động tiêp xúc, xảy ra do sự thay đổi sức trương nước ở các tế bào của các câu trúc đặc biệt (thể gối, hay các lông trên lá...). Sau khi kết thúc phản ứng một thời gian, sức trương nước ở các tế bào được khôi phục thì cây trở lại bình thường. Đáp án B. Câu 29.Hướng dẫn giải Áp suất trương nước được sinh ra do lượng nước trong tế bào nhiều hay ít dưới ảnh hưởng của nồng độ các chât tan (đặc biệt là K + ). Khi bơm K + hoạt động tải K + ra khỏi tế bào thì tế bào mất nước làm sức trương giám và ngược lại k + vào tế bào sẽ kéo nước vào tế bào làm sức trương tăng. Sự tăng giảm sưc trương nước của tế bào cũng như các cấu trúc đặc biệt của thực vật có thể dẫn đến các vận động như: khép lá ở cây trinh nữ, vận động bắt mồi, quay hướng sáng ở hoa hướng dương. Đáp án C Câu 30.Câu 31.Câu 32.Câu 33.Câu 34.Câu 35.Câu 36.Câu 37.Câu 38.Câu 39.Câu 40.Câu 41.Câu 42.