PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text FILE LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 3.pdf

THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! SỞ GD & ĐT THANH HÓA LIÊN TRƯỜNG THPT, PT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) GIÁO VIÊN RA ĐỀ: Nguyễn Thế Mạnh – Trường THPT Đông Sơn 1 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: Nguyễn Tiến Nam - Trường THPT Hoằng Hoá 2 PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng) Câu 1: Vật dao động điều hoà theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 2: Hình dưới biễu diễn thang sóng điện từ theo thứ tự tăng dần của bước sóng Vùng A, B, C và D lần lượt là A. Tia X, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vi ba. B. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vi ba. C. Sóng vi ba, Tia X, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. D. Sóng vi ba, Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. Câu 3. Cho hệ đường sức điện do 3 điện tích 1 q , 2 q và 3 q tạo thành như ở hình. Kết luận đúng là A. q1 < 0, q2 > 0 và q3 > 0. B. q1 > q2. C. |q3 | > |q2 | > |q1 |. D. q2 < 0 và q3 > 0. Hướng dẫn giải a. Đúng. Đường sức đi vào điện tích thì điện tích mang giá trị âm, đường sức đi ra khỏi điện tích thì điện tích mang giá trị dương. Số đường sức vào ra tỉ lệ với độ lớn của điện tích. (Thông tin thêm: Hình ảnh đã được tạo thành từ các điện tích 1 q  2 nC; 2 q  1 nC; 3 q  4 nC.) b. Sai vì q1 < 0 và q2 > 0. Thông tin thêm: 1 q  2 nC; 2 q  1 nC. Mã đề 687 Ánh sáng nhìn thấy

THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! Câu 9: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. V/T = hằng số. B. V ~ 1/T. C. V ~ T. D. V1/T1 = V2/T2. Câu 10: Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì A. số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau. B. các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau. C. khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử. D. các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình lực bằng nhau. Hướng dẫn giải Ở điều kiện chuẩn. ta có A A N V.N V n.22, 4 .22, 4 N . N 22, 4     Ở điều kiện chuẩn, số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau A 1 2 N N N . 22,4   Câu 11: Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích A. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B. không đổi. C. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. D. tăng tỉ lệ với bình phương áp suất. Hướng dẫn giải Số phân tử trong một đơn vị thể tích N n , V  N là số phân tử; V là thể tích. Khi nén khí đẳng nhiệt T = hằng số, theo định luật Boyle, ta có p ∼ 1 V Ta suy ra p ∼ n = N V nên khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử tăng tỉ lệ thuận áp suất. Câu 12: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là p0, V0, T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên ? A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 4 D. Hình 3 Câu 13: Lấy 0,01kg hơi nước ở 1000C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2 kg nước ở 9,5 0C. Nhiệt độ cuối cùng là 400C, cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Nhiệt hóa hơi của nước bằng A. 2,3.10 6 J/kg. B. 2,5.10 6 J/kg. C. 3,2.10 6 J/kg. D. 2,7.10 6 J/kg. Hướng dẫn giải Gọi t là nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra để hơi nước chuyển thành nước ở cùng 100 0C là Q Lm 1 1  Nhiệt lượng nước tỏa ra đến khi đến nhiệt độ cân bằng t là Q1 ′ = m1c1 (t − t1 ) Nhiệt lược hơi nước tỏa ra khi đến nhiệt độ cân bằng t là Qtoả = m1c1 (t1 − t) + Lm1 Nhiệt lượng 0,2kg nước thu vào khi đến nhiệt độ cân bằng t là Qthu = m2c2 (t − t2 ) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Qtoả ⇒ 0,01.4180. (100 − 40) + L. 0,01 = 0,2.4180. (40 − 9,5) 2V0 0 V T Hình 3 V0 T0 2T0 Hình 4 P0 0 V0 p V 2V0 Hình 1 p0 0 V0 p 2V V 0 2p0 0 p T Hình 2 p0 T0 2T0
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! ⇒ L = 2299000 J/kg ≈ 2,3.10 6 J/kg. Câu 14: Trong hai nhiệt lượng kế có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế, lần lượt nhúng đi nhúng lại vào nhiệt lượng kế 1 rồi vào nhiệt lượng kế 2. Số chỉ của nhiệt kế lần lượt là 82°C, 16°C, 76°C, 19°C. Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ giá trị gần nhất là A. 70°C. B. 72°C. C. 73°C. D. 71°C. Hướng dẫn giải Gọi nhiệt dung của bình 1,2 và nhiệt kế lần lượt là c1, c2, c3. Khi nhúng nhiệt kế vào bình 1 thì nhiệt độ cân bằng là 76 ∘C ta có: c3 (76 − 16) = c1 (82 − 76) ⇒ c1 = 10c3 Khi nhúng nhiệt kế vào bình 2 thì nhiệt độ cân bằng là 19 C ta có: c3 (76 − 19) = c2 (19 − 16) ⇒ c2 = 57 3 c3 Đến lần nhúng tiếp theo vào bình 1 thì: t5 = c1.76+c3.19 c1+c3 = 10.76+1.19 10+1 ≈ 70,8 ∘C. Câu 15: Một bình hình trụ có bán kính đáy R1 = 20 cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1 = 10°C. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2 = 10 cm ở nhiệt độ t2 = 30°C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1 = 1000 kg/m3 và của nhôm D2 = 2700 kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c2 = 880 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường. Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là A. 27, 3 ∘C. B. 13, 7 ∘C. C. 23, 7 ∘C. D. 18,95 ∘C. Hướng dẫn giải Thể tích quả cầu là: V2 = 4 3 πR2 3 = 4 3 π. 10 3 cm3 = 4 3 π. 10 −3m3 . Khối lượng quả cầu là: m2 = D2V2 = 2700. 4 3 π. 10 −3 = 3,6π kg. Thể tích nước là: V1 = πR1 2R2 − 1 2 V2 = π. 20 2 . 10 − 1 2 . 4 3 π. 10 3 = 8 3 π. 10 3 cm3 = 10 3 π. 10 −3m3 Khối lượng nước là: m1 = D1V1 = 1000. 10 3 π. 10 −3 = 10 3 π kg. Phương trình cân bằng nhiệt: m2c2 (t2 − t) = m1c1 (t − t1 ) ⇒ 3,6π. 880. (30 − t) = 10π 3 . 4200. (t − 10) ⇒ t ≈ 13, 7 ∘C. Câu 16: Số phân tử khí Hydro chứa trong 1 m3 có áp suất 200 mmHg và vận tốc căn quân phương 2400 m/s là A. 4.1024 phân tử. B. 4.1021 phân tử. C. 2.1028 phân tử. D. 2.1025 phân tử. Hướng dẫn giải Ta có { P = 1 3 Dv 2 ⇒ 200. 101325 760 = 1 3 D. 2400 2 ⇒ D = 1315 97280 kg/m3 m = M NA = 2.10 −3 6,02.10 23 ≈ 3,32.10 −27kg μ = D m = 1351/97280 3,32.10 −27 ≈ 4.10 24 phân tử. Câu 17: Để đo khối lượng nước trong các giọt sương mù trong không khí, người ta cho không khí chứa sương mù vào trong một cái bình kín có thành trong suốt dưới áp suất 100 kPa và nhiệt độ 0 0C. Làm nóng khí chậm đến 820C và có áp suất 150 kPa thì sương mù chứa trong 1m3 không khí là A. 150 gam. B. 122 gam. C. 232 gam. D. 305 gam. Hướng dẫn giải

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.