Nội dung text 71 - Thi Thử THPT 2025.docx
Chương 7 Câu 14 Câu 3a Câu 3b Câu 3c Câu 3d Câu 6 Chương 8 Câu 15 Câu 4a Câu 4b Câu 4c Câu 4d Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
C. 100 ml rượu Vang trong chai này có 12 mL ethanol nguyên chất. D. Trong chai rượu Vang này có 12 mL ethanol nguyên chất Câu 8: (biết) Cho các monomer sau: C 2 H 4 , CH 2 =CH-CN. Bằng các phản ứng thích hợp, từ mỗi monomer trên thu được các polymer tương ứng là A. polyethylene và tơ olon. B. polypropylene và tơ capron. C. polypropylene và cao su buna-N. D. polyethylene và tơ visco. Câu 9: (biết) Dây điện hoá là dãy các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng…(1)... của cặp oxi hoá - khử. Thông tin phù hợp điền vào (1) là A. nguyên tử khối. B. tính acid. C. thế điện cực chuẩn. D. tính khử. Câu 10: (biết) Khi nhỏ vài giọt dung dịch ethylamine lên mầu giấy quỳ tím, phần giấy quỳ tím được nhỏ dung dịch sẽ A. không đổi màu. B. chuyển thành màu xanh. C. chuyển thành màu hồng D. chuyển thành màu cam. Câu 11: (hiểu) Bơ thực vật (margarine) là loại bơ có nguồn gốc từ thực vật, được chế biến từ dầu thực vật để làm thành dạng cứng hoặc dèo và có thể đóng thành bánh. Để chuyển hoá dầu thực vật thành bơ thực vật người ta thực hiện quá trình A. hydrogen hoá dầu thực vật (có xúc tác Ni, tº). B. cô cạn dầu thực vật ở nhiệt độ cao. C. làm lạnh nhanh dầu thực vật dưới áp suất thấp. D. xà phòng hoá dầu thực vật. Câu 12: (vận dụng) Hợp chất A là một amino acid. Phổ MS của ester B (được điều chế từ A và methanol) xuất hiện peak của ion phân tử [M] + có giá trị m/z = 89. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Phân tử khối của B là 89. (2) A có tên thông thường là alanine. (3) Phản ứng điều chế B từ A là do tính chất của nhóm -COOH trong A gây nên. (4) Công thức cấu tạo thu gọn của B là H 2 N – CH 2 – COOC 2 H 5 . A. 2 B. 1 C.3 D.4 Câu 13: (biết) Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. W. B. Cr. C. Hg. D. Pb. Câu 14: (biết) Kim loại kiềm có khả năng phản ứng hoá học dễ dàng với nhiều chất. Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản kim loại kiềm, người ta dùng biện pháp nào sau đây? A. Ngâm trong dầu hoả khan. B. Ngâm trong nước cất. C. Để trong ống thuỷ tinh chứa khí hiếm. D. Ngâm trong cồn tuyệt đối. Câu 15: (hiểu) Chuẩn độ dung dịch Fe 2+ trong môi trường acid bằng dung dịch KMnO 4 . Kết quả sẽ không phù hợp nếu nồng độ dung dịch Fe 2+ khá lớn (> 0,500 M). Điều này là do A. tiêu tốn một lượng dung dịch KMnO 4 quá lớn. B. tại điểm tương đương, dung dịch có màu vàng đậm. C. Fe 2+ dễ bị oxi hoá bởi oxygen của không khí. D. Fe 3+ sẽ bị oxi hoá tiếp bởi KMnO 4 . Câu 16 (hiểu) Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều nhất tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng pH đất trồng < 7 = 7 > 7 Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng