PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 10 ĐỀ GIỮA KÌ I - HÓA 10 - ĐÁP ÁN.docx

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 1 ĐỀ SỐ 01 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 CÂU – 7 ĐIỂM) Nhận biết Câu 1: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là A. electron, neutron, proton. B. neutron, electron C. electron, proton D. proton, neutron Câu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp lần lượt theo thứ tự nào? A. Số khối tăng dần. B. Điện tích hạt nhân tăng dần. C. Số lớp electron tăng dần. D. Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần. Câu 3: Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? A. 14 6X , 14 7X B. 19 9X , 20 10X C. 28 14X , 29 14X D. 40 18X , 40 19X Câu 4: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi: A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm kim loại kiềm thổ. C. Nhóm halogen D. Nhóm khí hiếm. Câu 5: Dãy Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, vị trí nào trong số các vị trí A, B, C, D trong hình sau mà electron không xuất hiện? A. Vị trí A. B. Vị trí B. C. Vị trí C. D. Vị trí D. Câu 6: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 3 và 4. D. 4 và 4 Câu 7: Số electron tối đa trên lớp L là A. 2. B. 8. C. 18. D. 32. Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, xét các nguyên tố với đồng vị bền, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất và nguyên tố có độ âm điện lớn nhất lần lượt là: A. K; Cl. B. F; Cs. C. Cs; F. D. Cl; K Câu 9: Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxygen A. tăng lần lượt từ 1 đến 4. B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1. C. tăng lần lượt từ 1 đến 7. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8. Câu 10: Công thức tính sai số khối là : A. A = E + N B. A = N + P C. A = Z + N D. A = 2Z + N Câu 11: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxide cao nhất của R là: A. R 2 O. B. R 2 O 3 . C. R 2 O 7 . D. RO 3 . Câu 12: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào : A. mức năng lượng. B. sự bão hòa của các lớp electron. C. nguyên tử lượng tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần. Thông hiểu Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 7. X là A. Al (Z=13). B. Cl (Z=17). C. P (Z=15). D. Si (Z=14). Câu 14: Tổng số hạt neutron, proton, electron trong ion 35 17Cl là A. 52. B. 35. C. 53. D. 51. Câu 15: Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar? A. O 2− B. Mg 2+ C. Na + D. K +
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 2 Câu 16: Nguyên tử O có 8 electron. Biểu diễn sự sắp xếp electron trong nguyên tử O theo orbital nào sau đây là đúng? 1s 2s 2p 3s A. B. C. D. Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng về 7 3Li ? A. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton và 7 neutron. B. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 3, số hiệu nguyên tử là 7. C. Nguyên tử có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 neutron. D. Nguyên tử có 3 electron, hạt nhân có 4 proton và 3 neutron. Câu 18. Độ âm điện của các nguyên tố : 9 F, 17 Cl, 35 Br, 53 I. Xếp theo chiều giảm dần là: A. F > Cl > Br > I. B. I> Br > Cl> F. C. Cl> F > I > Br. D. I > Br> F > Cl. Câu 19: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)? A. [Ar] 3d 5 4s 1 B. [Ar] 3d 4 4s 2 C. [Ar] 4s 2 4p 6 D. [Ar] 4s 1 4p 5 Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . Công thức oxide cao nhất và công thức hợp chất với hydrogen của X là : A. XO 2 và XH 4 . B. XO 3 và XH 2 . C. X 2 O 5 và XH 3 . D. X 2 O 7 và XH. Câu 21: Krypton là một trong những khí hiếm được ứng dụng trong chiếu sáng và nhiếp ảnh. Ánh sáng của Krypton có nhiều dải phổ, do đó nó được sử dụng nhiều làm tia laser có mức năng lượng cao. Quan sát biểu thị phổ khối của Krypton Tính giá trị nguyên tử khối trung bình của Krypton. A. 83,888 B. 84,888 C. 82,888 D. 85,888 Câu 22: Cho 34,25 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,1975 lít H 2 (ở 25 o C và 1 bar). Vậy kim loại M là: A. Be. B. Ca. C. Mg. D. Ba. Câu 23: So với nguyên tử Ca thì cation Ca 2+ có: A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn. C. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn. D. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn.
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 3 Vận dụng Câu 24: Cho các hình vẽ sau, mỗi hình cầu là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K. a b c d a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là: A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. K, Al, Mg, Na. Câu 25: Tổng số hạt cơ bản trong ion X 3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. chu kì 3, nhóm VA. B. chu kì 3, nhóm VB. C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm VIA. Câu 26: Sb chứa hai đồng vị chính 121 Sb và 123 Sb, khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là 121,75. Phần trăm khối lượng của đồng vị 121 Sb trong Sb 2 O 3 (M O = 16) là A. 62,50% B. 25,94% C. 52,20% D. 51,89% Vận dụng cao Câu 27: Hai ion X + và Y 2- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ne (Z=10). Cho các nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điên của Y là 6. (2) Bán kính ion Y - lớn hơn bán kính ion X + . (3) X ở chu kỳ 2, còn Y ở chu kỳ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn. (4) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y. (5) X thuộc loại nguyên tố p. (6) Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 5 thuộc ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIA. Số nhận xét đúng là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Y và Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn (M Y < M Z ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lit khí H 2 . Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lit khí H 2 ( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là : A. 54,54%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 45,45%. PHẦN 2 : TỰ LUẬN (3 CÂU – 3 ĐIỂM) Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17. a) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X và X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Tại sao ? b) Hãy viết công thức oxide cao nhất của X với oxygen và công thức hydroxide tương ứng. Câu 2: Nguyên tố R nằm ở nhóm VA, trong hợp chất khí với hydrogen nguyên tố này chiếm 91,18% về khối lượng. Hãy tính thành phần % về khối lượng của oxygen trong oxide cao nhất của R ? Câu 3: Trong tự nhiên, bromine có 2 đồng vị: 79 Br và 81 Br với nguyên tử khối trung bình là 79,92. Tính số nguyên tử 81 Br trong 39,968 gam CaBr 2 . (Cho Ca=40, số Avogađro có giá trị 6,023.10 23 và xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối).
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 4 ĐỀ SỐ 02 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – HÓA 10 CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2 : NGUYÊN TỬ + BẢNG TUẦN HOÀN PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 CÂU – 7 ĐIỂM) Nhận biết Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A. Electron và neutron B. Electron và proton C. Neutron và proton D. Electron, neutron và proton Câu 2: Các nguyên tố cùng một chu kỳ thì các nguyên tử của chúng có đặc điểm chung: A. Cùng số lớp electron. B. Cùng số hiệu nguyên tử. C. Cùng số electron hoá trị . D. Cùng số neutron trong hạt nhân. Câu 3: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp N B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp K Câu 4: Nhóm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p. Câu 5: Một đồng vị của nguyên tử phosphorus là 32 15P . Nguyên tử này có số electron là: A. 32 B. 17 C. 15 D. 47 Câu 6: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học , nhóm gồm những nguyên tố là khí hiếm : A. IA. B. VIIIB. C. VIIA. D. VIIIA. Câu 7: Phân lớp p đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là A. 5. B. 14. C. 6. D. 10. Câu 8: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng : A. nhường electron của nguyên tử. B. tham gia phản ứng mạnh, yếu. C. hút electron của nguyên tử. D. tính bazo của nguyên tử. Câu 9: Lớp M (n=3) có số electron tối đa bằng A. 18. B. 2. C. 8. D. 32. Câu 10. Các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. Tính kim loại tăng dần. B. Tính phi kim tăng dần. C. Bán kính nguyên tử tăng dần. D. Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần. Câu 11: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 5 lần luợt là: A. 18 và 32. B. 18 và 18. C. 8 và 8. D. 8 và 18 Câu 12: Electron ở phân lớp nào sau đây có mức năng lượng lớn nhất? A. 3p. B. 4s. C. 3d. D. 3s. Thông hiểu Câu 13: Khi nói về chu kì, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong chu kỳ 2 và 3, số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. B. Chu kỳ mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình. C. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. D. Trong cùng một chu kỳ, các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau. Câu 14: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a) 1s 2 2s 1 b) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 c) 1s 2 2s 2 2p 5 d) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 e) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Cấu hình của các nguyên tố phi kim là A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e. Câu 15: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 5 electron. X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn? A. 3. B. 16. C. 8. D. 15. Câu 16: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 9 electron. X thuộc nguyên tố gì ? A. Nguyên tố p B. Nguyên tố f C. Nguyên tố d D. Nguyên tố s Câu 17: Oxide cao nhất của R có dạng R 2 O n , hợp chất khí với hydrogen của R có dạng:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.