Nội dung text Bài 16. Ôn tập chương 4 và đề kiểm tra - HS.docx
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 1 Quá trình oxi hóa là quá trình …………….. nhường electron Quá trình khử là quá trình …………….. nhận electron Chất …………… electron chất khử Chất …………… electron chất oxi hóa Phản ứng oxi hóa – khử Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử ♦ Nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường ………. tổng số electron chất oxi hóa nhận. ♦ Các bước lập phương trình theo phương pháp thăng bằng electron: Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố ………... số oxi hóa ⇒ chất oxi hóa, chất khử. Bước 2: Viết các quá trình ………, quá trình ….... và cân bằng (nguyên tố trước, điện tích sau). Bước 3: Xác định hệ số thích hợp sao cho “tổng số e nhường ………… tổng số e nhận”. Bước 4: Điền hệ số vào phương trình, cân bằng và kiểm tra (thường đếm O hoặc H).
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 2 Câu 1. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhận electron. B. nhường proton. C. nhường electron. D. nhận proton. Câu 2. Trong phản ứng hóa học: Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , mỗi nguyên tử Fe đã A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron. Câu 3. Trong phản ứng hóa học: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 , chất oxi hóa là A. H 2 O. B. NaOH. C. Na. D. H 2 . Câu 4. Cho nước Cl 2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hóa học: Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 Trong phản ứng hóa học trên, xảy ra quá trình oxi hóa chất nào? A. NaCl. B. Br 2 . C. Cl 2 . D. NaBr. Câu 5. Xét các phản ứng hoá học xảy ra trong các quá trình sau: (a) Luyện gang từ quặng hematite đỏ: (1) t 232FeOCOFeOCO (2) t 2FeOCOFeCO (b) Luyện kẽm từ quặng blend: (3) t 22ZnSOZnOSO (4) tZnOCZnCO (c) Sản xuất xút, chlorine từ dung dịch muối ăn: (5) 222 ®iÖn ph©n dung dÞch cã mµng ng¨n xèpNaClHONaOHClH (d) Đốt cháy ethanol có trong xăng E5: (6) t 25222CHOHOCOHO Hãy chỉ ra các phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hóa, chất khử và lập phương trình hoá học của các phản ứng đó theo phương pháp thăng bằng electron. Câu 6. Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald: NH 3 + O 2 → NO + H 2 O Trong công nghiệp, cần trộn 1 thể tích khí ammonia với bao nhiêu thể tích không khí để thực hiện phản ứng trên? Biết không khí chứa 21% thể tích oxygen và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 7. Copper (II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp),… Trong công nghiệp, copper (II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí: Cu + O 2 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O (1) (a) Lập phương trình hoá học của phản ứng (1) theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử. (b) Copper (II) sulfate còn được điều chế bằng cách cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng: 2422 t 4(®Æc)CuHSOCuSOSOHO (2) Trong hai cách trên, cách nào sử dụng ít sulfuric acid hơn, cách nào ít gây ô nhiễm môi trường hơn?
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 3 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 4 (Đề có 3 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 – CHƯƠNG 4 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Số oxi hóa là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử? A. Hóa trị. B. Điện tích. C. Khối lượng D. Số hiệu. Câu 2. Trong phản ứng tạo thành calcium chloride từ đơn chất: Ca + Cl 2 CaCl 2 . Kết luận nào sau đây đúng? A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e. B. mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e. C. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e. Câu 3. Amonia (NH 3 ) là nguyên liệu sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi hóa của nitrogen trong amonia là A. 3. B. 0. C. +3. D. –3. Câu 4. Thuốc tím chứa ion permanganate ( 4MnO ) có tính oxi hóa mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của Mn trong ion permanganate ( 4MnO ) là A. +2. B. +3. C. + 7. D. +6. Câu 5. Xét phản ứng điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 . Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là A. H 2 . B. ZnCl 2 . C. HCl. D. Zn. Câu 6. Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận e và chất bị khử cho e. B. quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận e gọi là quá trình oxi hóa. Câu 7. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? A. 2Mg + O 2 ot 2MgO. B. Fe 3 O 4 + 4CO → 3Fe + 4CO 2 . C. NaHCO 3 ot Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 . D. 2KClO 3 ot 2KCl + 3O 2 . Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số oxi hóa của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hóa học nào đều lớn hơn 0. B. Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0. C. Trong tất cả các hợp chất, kim loại kiềm luôn có số oxi hóa bằng +1. D. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hóa bằng –2. Câu 9. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây? A. 0 t 2NaClNaCl . B. as 22HClHCl . C. 0 t 223FeClClFeCl . D. 222NaOHClNaClNaClOHO . Câu 10. Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. acid. D. base. Câu 11. Cho các phương trình phản ứng: (1) 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 . (2) CO 2 + 2LiOH Li 2 CO 3 + H 2 O. Mã đề thi: 404
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 4 (3) 4Fe(OH) 2 + O 2 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O. (4) AgNO 3 + NaI AgI + NaNO 3 . (5) 2NO 2 + 2NaOH NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O. Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 12. Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca CaC 2 (b) C + 2H 2 CH 4 (c) C + CO 2 2CO (d) 3C + 4Al Al 4 C 3 Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (c). B. (b). C. (a). D. (d). Câu 13. Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O. Số phân tử nitric acid (HNO 3 ) đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 14. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau: Số oxi hóa trung bình của nguyên tử C trong các phân tử trên lần lượt là A. –3, –2, –2. B. –3, –3, –2. C. –2, –2, –2. D. –3, –2, –3. Câu 15. Cho bán phản ứng: - 3NO + 3e + 4H + NO + 2H 2 O. Đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 16. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhận electron. B. nhường proton. C. nhường electron. D. nhận proton. Câu 17. Khí thiên nhiên nén (CNG – Compressed Natural Gas) có thành phần chính là Methane (CH 4 ) là nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường. Xét phản ứng đốt cháy methane trong buồng đốt động cơ xe buýt sử dụng nhiên liệu CNG: 0 t 4222CHOCOHO Tổng hệ số nguyên đơn giản nhất của các chất sau khi cân bằng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 18. Cho 1,12 g kim loại X tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc, nóng, dư thu được 0,7437 lít khí SO 2 (đkc). Kim loại X là A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Fe. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai khi nói về phản ứng oxi hóa – khử? a. Chất khử là chất nhường electron và có số oxi hóa tăng. b. Trong quá trình oxi hóa, chất khử nhường electron và bị oxi hóa xuống số oxi hoá thấp hơn. c. Chất oxi hóa là chất nhận electron và có số oxi hóa giảm. d. Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhận electron và bị khử lên số oxi hoá cao hơn. Câu 2. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? a. Số oxi hoá của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử đó với giả thiết đó là hợp chất ion. b. Trong hợp chất, oxygen có số oxi hoá bằng -2, trừ một số trường hợp ngoại lệ. c. Số oxi hoá của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.