Nội dung text Lớp 10. Đề giữa kì 1 (Đề số 6).docx
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 6 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. B. Mở nút chai nước giải khát loại có gas thấy có bọt sủi lên.. C. Hòa tan acetic acid (CH 3 COOH) vào nước đựng dung dịch acetic acid loãng dùng làm giấm ăn. D. Khí methane (CH 4 ) cháy tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước. Câu 2. Năm 1932, J. Chadwick cộng sự của Rutherford khi thực hiện bắn phá berylium bằng hạt α đã phát hiện ra hạt A. electron. B. hạt nhân nguyên tử. C. proton. D. neutron. Câu 3. Cho biết khối lượng của hạt proton, electron lần lượt là 1,673.10 -27 kg và 9,109.10 -31 kg. Khối lượng hạt proton gấp khoảng bao nhiêu lần khối lượng hạt electron? A. 1837. B. 1868. C. 1818. D. 1368. Câu 4. Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí và quy tắc nào? A. Nguyên lí vững bền. B. Quy tắc Hund. C. Nguyên lí Pauli. D. Quy tắc Pauli. Câu 5. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu 23 11Na là A. 23. B. +11. C. 12. D. 11. Câu 6. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng A. số khối. B. điện tích hạt nhân. C. số neutron. D. nguyên tử khối. Câu 7. Nguyên tử M có cấu hình e của phân lớp ngoài cùng là 3s 2 . Điện tích hạt nhân của nguyên tử M là A. 10. B. 12. C. +12. D. +10. Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 10. Cách biểu diễn cấu hình electron của nguyên tử X theo OA nào sau đây là đúng? . . . . Câu 9. Hình dạng AO nào sau đây biểu diễn AO p x ? A. B. C. D. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử các nguyên tố có nhiều nhất 8 electron lớp ngoài cùng. B. Các nguyên tố được xếp thành một hàng có số phân lớp electron bằng nhau. C. Lớp electron thứ nhất liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất. D. Từ cấu hình electron nguyên tử có thể dự đoán loại nguyên tố. Câu 11. Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết A. số proton trong hạt nhân. B. số neutron trong hạt nhân. C. số hiệu nguyên tử. D. số electron ở lớp vỏ. Mã đề thi: 666
Câu 12. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A (trừ He) có cùng A. số electron. B. số lớp electron. C. số electron hóa trị. D. số electron ở phân lớp ngoài cùng. Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mô hình Rutherford – Bohr? A. Electron trên lớp K có năng lượng cao hơn trên lớp L. B. Electron trên lớp M có năng lượng cao hơn trên lớp K. C. Electron ở lớp K gần hạt nhân hơn so với electron ở lớp L. D. Electron ở lớp M xa hạt nhân hơn so với electron ở lớp L. Câu 14. Nguyên tử F có 9 electron. Theo mô hình Rutherford – Bohr, tỉ lệ số lượng electron trên lớp thứ hai so với số lượng electron trên lớp thứ nhất là A. 2 : 12. B. 7 : 2. C. 5 : 2. D. 2 : 7. Câu 15. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp không theo nguyên tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một cột. D. Theo chiều tăng khối lượng nguyên tử. Câu 16. Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau? A. S (Z = 16) và Cl (Z = 17). B. Na (Z = 11) và K (Z = 19). C. Ca (Z = 20) và Al (Z = 13). D. Mg (Z = 12) và S (Z = 16). Câu 17. Cho các cấu hình electron của nguyên tử sau đây: (a) 22621s2s2p3s (b) 226261s2s2p3s3p (c) 2262610251s2s2p3s3p3d4s4p (d) 2221s2s2p Có bao nhiêu cấu hình electron nguyên tử là phi kim? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18. Cho các phát biểu về nguyên tử 52 24X : (1) X có tổng các hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. (2) X có số hạt neutron nhiều hơn proton là 4. (3) X có 4 lớp electron. (4) Cấu hình electron của X là [Ar]3d 4 4s 2 . (5) X là kim loại. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong lịch sử các thuyết về mô hình nguyên tử có mô hình hành tinh nguyên tử (mô hình Rutherford - Bohr) và mô hình hiện đại của nguyên tử. a. Trong mô hình (1) electron chuyển động theo quỹ đạo hình tròn xung quanh hạt nhân. b. Trong mô hình (2) electron chuyển động không theo quỹ đạo cố định xung quanh hạt nhân. c. Mô hình (1) thể hiện mô hình hiện đại của nguyên tử. d. Mô hình (2) thể hiện mô hình hành tinh của nguyên tử. Câu 2. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 .