Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 8. CHẤT KHÍ.doc
Phần thứ ba. NHIỆT HỌC 1. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG Chuyên đề 8. CHẤT KHÍ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC I. ĐỊNH LUẬT VỀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH 1. Định luật Bôi-Mariôt: Ở nhiệt độ không đổi (đẳng nhiệt), tích của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số. 1122 8.1pVconstpVpV 11(,pV là áp suất và thể tích khí ở trạng thái 1; 22,pV là áp suất và thể tích khí ở trạng thái 2). 2. Định luật Saclơ: Khi thể tích không đổi (đẳng tích), áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí. 22 11 8.2pTp const pTT 11(,pT là áp suất và nhiệt độ khí ở trạng thái 1; 22,pT là áp suất và nhiệt độ khí ở trạng thái 2). 3. Định luật Gay-Luyxắc: Khi áp suất không đổi (đẳng áp), thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí. 22 11 8.3VVT const VTT 11(,VT là thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 1; 22,VT là thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 2). Chú ý: Hệ thức giữa độ C và độ tuyệt đối: 273 8.4TKtC II. ĐỊNH LUẬT ĐAN TÔN Áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp. 12...ppp=++ (8.5) III. CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI 1. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: Với một lượng khí xác định:
1122 12 8.6pVppV const TT V T 111(,,pVT là áp suất, thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 1; 222,,pVT là áp suất, thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 2). 2. Phương trình Clapêrôn-Menđêlêép: Với một trạng thái khí: 8.7mpVRTnRT (, m là khối lượng và khối lượng mol của khí; n là số mol khí; R là hằng số khí, có giá trị phụ thuộc vào hệ đơn vị: + Hệ SI: 8,31/..RJmolK + Hệ hỗn hợp: 0,082./.; 0,084./..RatmlmolKRatlmolK IV. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 1. Phương trình cơ bản của khí lí tưởng: 20012 8.8 3W 3dpnmvn 0(n là mật độ phân tử khí, m là khối lượng phân tử khí, p là áp suất khí, 2v là trung bình của bình phương vận tốc các phân tử khí, 21 2dWmv là động năng trung bình của các phân tử khí). 2. Hệ thức giữa nhiệt độ và động năng trung bình của phân tử khí: 8.93 2dWkT 348(1,3.10/ A R kJK N là hằng số Bôn-zơ-man). 203; 8.10RTvvpnkT Chú ý: Các đơn vị áp suất: + Trong hệ SI: 2/Nm hay Pa. + Trong hệ hỗn hợp: at (atmotphe kĩ thuật); atm (atmotphe vật lí). + Ngoài ra: cmHg, mmHg, torr. 254 11/; 11,013.10 ; 19,81.10 ;PaNmatmPaatPa 1133,3 1 ; 1760 ; 1736 .mmHgPatorratmmmHgatmmHg B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG - Khi áp dụng các định luật chất khí về các đẳng quá trình cần chú ý:
+ Kiểm tra điều kiện của khối khí: , :mconstTconst dùng định luật Bôi- Mariôt; , :mconstVconst dùng định luật Saclơ; , :mconstpconst dùng định luật Gay-Luytxắc. + Đổi đơn vị nhiệt độ: 273.TKtC + Trong lòng chất lỏng: 0 (hpppp là áp suất tại điểm M trong lòng chất lỏng, cách mặt thoáng chất lỏng đoạn h; hp là áp suất do trọng lực cột chất lỏng gây ra). Nếu tính bằng mmHg thì: (, h Hg h phmm là khối lượng riêng và độ cao của cột chất lỏng; Hg là khối lượng riêng của Hg). + Biểu thức định luật Saclơ có thể viết dưới dạng: 0 1 . 273ppT - Khi áp dụng định luật Đan-tôn cần chú ý: Trong cùng điều kiện, tỉ lệ áp suất riêng phần của các khí bằng tỉ lệ số mol của các khí trong hỗn hợp. - Khi áp dụng phương trình Clapêrôn-Menđêlêép m pVRT cần chú ý đến giá trị của R trong các hệ đơn vị khác nhau (hệ SI: 8,3 1/.;RJmolK hệ hỗn hợp: 0,082./., 0,084./..RatmlmolKRatlmolK - Khi áp dụng phương trình cơ bản của khí lí tưởng cần kết hợp với các công thức khác như số phân tử khí trong bình 0;ANnVnN khối lượng một phân tử khí 0 0 , A m m NNn với n là số mol khí, 23 6,02.10/:ANmol số Avôgađrô, là khối lượng riêng của khí). VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Với dạng bài tập về các đẳng quá trình. Phương pháp giải là: - Sử dụng các công thức: + Định luật Bôilơ-Mariôt (đẳng nhiệt): 1122.pVconstpVpV + Định luật Saclơ (đẳng tích) 22 11 ppT cons TTt p + Định luật Gay-Luýtxắc (đẳng áp) 22 11 VVT con Tst VT - Một số chú ý: 273;TKtC điều kiện áp dụng các định luật: m xác định ,(mconst bình kín) và các đẳng quá trình tương ứng. 2. Với dạng bài tập về hỗn hợp khí. Phương pháp giải là: - Sử dụng công thức: 12...,ppp (định luật Đan-tôn) Với p là áp suất hỗn hợp khí; 12,,...pp là áp suất riêng phần.
- Một số chú ý: Áp suất riêng phần tỉ lệ với số mol khí tương ứng (pn∼ hay 11 22 )pn pn 3. Với dạng bài tập về các phương trình trạng thái. Phương pháp giải là: - Sử dụng các công thức: + Với biến đổi bất kì của một lượng khí xác định: 1122 12 ,pVpVpV Tcon Tst T (phương trình trạng thái khí lí tưởng). + Với một trạng thái bất kì của một lượng khí: ,pVnRT (phương trình Clapêrôn-Menđêlêép). - Một số chú ý: + Từ phương trình trạng thái ta có thể suy ra các định luật cho các đẳng quá trình. + Khi áp dụng phương trình C-M cần chú ý đến hệ đơn vị sử dụng: hệ 23 /, , ,(SIpNmVmTK 8,31/.;)RJmolK hệ hỗn hợp (, , , , 0,082./., patmatVlTKRatmlmolK )0,084./.RatlmolK + Với khí thực, ta có phương trình Vanđe Vanxơ: 2 22., mamm pVbRTa V và b những hằng số phụ thuộc vào loại khí thực ta xét (khí lí tưởng: .)0ab 4. Với dạng bài tập về phương trình cơ bản của khí lí tưởng. Phương pháp giải là: - Sử dụng các công thức: + Phương trình cơ bản của khí lí tưởng: 2 00 12 W 33dpnmvn (p là áp suất khí, 0n là mật độ phân tử khí, m là khối lượng của một phân tử khí. 2v là giá trị trung bình của bình phương vận tốc các phân tử khí, 21 W 2dmv là động năng trung bình của các phân tử khí). + Động năng trung bình của các phân tử khí: 3 W 2dkT 238(1,3.10/ A R kJK N là hằng số Bôn-zơ-man). - Một số chú ý: + Ta cũng có: 3RT v và 0.pnkT + Số phân tử khí trong bình: 0;ANnVnN khối lượng một phân tử khí: