Nội dung text Đề số 06_KT Cuối kì 1_Lời giải.pdf
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 06 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Câu 1: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm phương trình x + 2y = 3? A. (0; 2) B. (1; 1) C. (2; 0) D. (0; 1) Lời giải Chọn B Xét các đáp án, ta được: + Thay x = 0, y = 2 vào phương trình x + 2y = 3, ta được: 0 2.2 4 3 + = 1 Do đó, (0; 2) không là nghiệm của phương trình x + 2y = 3 + Thay x = 1, y = 1 vào phương trình x + 2y = 3 ta được 1 + 2.1 = 3 Do đó, (1; 1) là nghiệm của phương trình x + 2y = 3 + Thay x = 2, y = 0 vào phương trình x + 2y = 3 ta được 2 + 2.0 = 2 1 3 Do đó, (2; 0) không là nghiệm của phương trình x + 2y = 3 + Thay x = 0, y = 1 vào phương trình x + 2y = 3 ta được 0 2.1 2 3 + = 1 Do đó, (0; 1) không là nghiệm của phương trình x + 2y = 3. Câu 2: Nghiệm của hệ phương trình 2 3 1 3 4 2 x y x y ì- + = - í î - = là A. 2;1 . B. -2;1 . C. -1;2. D. 1;2 . Lời giải Chọn A 2 3 1 3 4 2 x y x y ì- + = - í î - = 6 9 3 6 8 4 x y x y ì- + = - í î - = 1 3 4.1 2 y x ì = í î - = 2 1 x y ì = í î = Vậy hệ đã cho có nghiệm là 2;1 . Câu 3: Nghiệm của phương trình x x - + = 5 1 0 là? A. x x = - = 5; 1. B. x x = = - 5; 1. C. x x = = 5; 1. D. x x = - = - 5; 1. Lời giải Chọn B
x x - + = 5 1 0 suy ra 5 0 1 0 x x é - = ê ë + = hay 5 1 x x é = ê ë = - Vậy phương trình có nghiệm x x = = - 5; 1. Câu 4: Với ba số a b c , , và a b > . Bất đẳng thức nào sau đây đúng A. a c b c - > + . B. a c b c + < + . C. a c b c + > + . D. a c b c - < - . Lời giải Chọn C Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Câu 5: Giá trị của biểu thức 2 9 16 25 169 5 2 81 - + là: A. 12 . B. 13 . C. 14 . D. 15 . Lời giải Chọn B Ta có 2 9 16 25 169 5 2 81 - + = 2 9 4 .5 . 13 13 5 2 9 - + = Câu 6: Biểu thức 2 3 1 x- - có nghĩa khi A. 1 3 x < . B. 1 3 x £ . C. 1 3 x 3 . D. 1 3 x > Lời giải Chọn A 2 3 1 x- - có nghĩa khi 2 0 3 1 x- 3 - 1 3 1 0 3 Û - < Û < x x Câu 7: Rút gọn biểu thức 3 a a với a 0 > , kết quả là: A. ±a . B. -a . C. a . D. 2 a . Lời giải Chọn C 3 3 a a 2 a a a a a = = = = (Vì a 0 > ) Câu 8: Chọn câu trả lời đúng 0 sin 60 bằng: A. 3. B. 3 . 2 C. 1 . 2 D. 1 . 3 Lời giải Chọn B
Ta có 0 3 sin 60 2 = Câu 9: Cho tam giác DEF vuông tại E. Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. DE = EF.tanF B. DE = EF.cotF C. DE = EF.sinF D. DE = EF.cosF Lời giải Chọn A Xét tam giác vuông DEF vuông tại E, ta có: tan DE F EF = nên DE = EF.tanF Câu 10: Hai đường tròn (O; R) và (O; R) có OO = d. Biết rằng R = 12 cm, R = 7cm, d = 4 cm thì vị trí tương đối của hai đường tròn đó là A. Hai đường tròn tiếp xúc nhau. B. Hai đường tròn ngoài nhau. C. Hai đường tròn cắt nhau. D. Hai đường tròn đựng nhau. Lời giải Chọn D Nhận thấy 4 < 12 – 7 hay OO’ < R – R’ Do đó hai đường tròn đựng nhau. Câu 11: Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Lời giải Chọn B Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Câu 12: Độ dài cung 120° của đường tròn có bán kính 3cm là A. p ( ) cm . B. 2 ( ) p cm . C. 3 ( ) p cm . D. 4 ( ) p cm . Lời giải Chọn B Độ dài cung 120° của đường tròn có bán kính 3cm bằng: 120 .3 2 180 l = = p p B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: Cho hai biểu thức 3 1 5 2 và 2 2 4 x x x P Q x x x + - - = = - - + - với x > 0, x 1 4. a) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 16. b) Rút gọn biểu thức Q. c) Tìm giá trị của x để biểu thức P Q đạt giá trị nhỏ nhất Lời giải a) Thay x = 16 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức P, ta được: 16 3 19 19 16 2 4 2 2 P + = = = - - Vậy giá trị của 19 2 P = khi x = 16. b) Với x > 0, x 1 4, ta có: 1 5 2 2 4 x x Q x x - - = - + -