Nội dung text IntroPsy-Chương 11-Động lực-Bản dịch
TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN CHƯƠNG 11 NHỮNG HÀNH VI ĐỘNG LỰC Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN” do Psyme.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được Psyme cho phép. Psyme không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên. 1
CHƯƠNG 11 MỤC LỤC 11.1 Động lực làm việc............................................................................................. 4 Những hành vi tạo động lực...............................................................................4 Động lực làm việc.................................................................................................6 Những quan điểm về động lực...................................................................................................8 Các lý thuyết về động lực.....................................................................................9 Cân bằng nội môi................................................................................................10 Các lý thuyết về sự khích lệ................................................................................11 Bảng 11.1 Ba quan điểm về động cơ.............................................................13 Những động lực xung đột......................................................................................14 Các mục tiêu và thời hạn.......................................................................................17 Các mục tiêu thực tế........................................................................................... 20 Giá trị của deadline.............................................................................................22 Bằng chứng là gì?..........................................................................................23 Giá trị của deadline........................................................................................23 Vượt qua sự trì hoãn và cám dỗ..........................................................................25 Sự cám dỗ........................................................................................................... 28 Thiết kế công việc và sự hài lòng trong công việc...............................................33 Hai tiếp cận với thiết kế công việc..................................................................... 33 Mức độ hài lòng trong công việc........................................................................36 Tiền lương và sự hài lòng trong công việc......................................................... 38 Hội chứng kiệt sức trong công việc....................................................................39 Sự lãnh đạo......................................................................................................... 42 11.2 Động lực ăn uống........................................................................................... 45 Cơ chế sinh học của việc đói và no....................................................................... 46 Điều chỉnh cơn đói ngắn hạn..............................................................................47 Điều chỉnh cơn đói dài hạn.................................................................................50 Các cơ chế não bộ...............................................................................................52 Ảnh hưởng của văn hóa xã hội đến ăn uống....................................................... 53 Ăn quá nhiều hoặc quá ít...................................................................................... 57 Béo phì................................................................................................................58 Vai trò hạn chế của Rối loạn cảm xúc........................................................... 58 2
TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN Gene di truyền và năng lượng đầu ra....................................................... 60 Giảm cân.................................................................................................. 61 Chứng chán ăn tâm thần..................................................................................... 63 Chứng cuồng ăn..................................................................................................68 11.3 Động lực tình dục...........................................................................................71 Mọi người làm gì và tần suất làm như thế nào?.......................................72 Khảo sát Kinsey..................................................................................................72 Các nghiên cứu sau này......................................................................................75 So sánh theo văn hóa và thuần tập......................................................................78 Hành vi tình dục trong kỷ nguyên AIDS............................................................81 Hưng phấn tình dục............................................................................................ 82 Nhận dạng và phát triển tính dục........................................................................ 86 Xu hướng tính dục.................................................................................................91 Sự khác nhau giữa nam và nữ.............................................................................93 Những ảnh hưởng có thể có đối với xu hướng tính dục.....................................96 Bằng chứng là gì?.....................................................................................99 Xu hướng tính dục và giải phẫu não........................................................ 99 3
CHƯƠNG 11 11.1 Động lực làm việc Những hành vi tạo động lực Motivated Behaviors Vào mùa hè năm 1996, chủ sở hữu London Kew Gardens tuyên bố rằng có một loại thực vật rất khác lạ, có nguồn gốc từ Sumatra và hiếm khi được trồng ở các vùng khác, sắp nở hoa lần đầu tiên kể từ năm 1963. Nếu sau đó bạn đến London, bạn có muốn ghé thăm Kew Gardens để chứng kiến sự kiện hiếm thấy này? Không? Vậy nếu tôi nói với bạn rằng đó thực sự là một bông hoa đẹp? Với mùi hương ngọt ngào đáng yêu? Vẫn không? Vậy nếu tôi bảo bạn rằng – bông hoa này được gọi là hoa huệ hôi thối hoặc cây xác chết bởi vì nó mùi như là xác một con cá hoặc miếng thịt khổng lồ đang thối rữa sau nhiều tuần. Mùi của nó sộc lên có thể khiến một người phải rùng mình. Bây giờ bạn còn muốn đến xem nữa không? Nếu có, bạn phải xếp hàng. Khi Kew Gardens thông báo rằng hoa huệ hôi thối sắp nở, một đám đông khổng lồ đã tụ tập, xếp hàng dài bằng chiều dài của một sân bóng đá (MacQuitty, 1996). Khi một loại hoa huệ khác nở ở Davis, California, có tới hơn 3,000 du khách tham quan trong năm ngày khi hoa nở (Cimino, 2007). Hành vi của du khách không có gì khác thường. Mọi người tìm kiếm trải nghiệm mới và thú vị vì tò mò. Mặc dù những động lực có giá trị sinh học rõ ràng, như là 4