Nội dung text 4044. Sở Thái Nguyên (giải).pdf
GROUP VẬT LÝ PHYSICS ĐỀ VẬT LÝ SỞ THÁI NGUYÊN 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Câu 2: Một lượng khí lí tưởng có nhiệt độ 25∘C. Động năng trung bình của các phân tử khí là A. 6,2. 10−22 J. B. 2,7. 10−21 J. C. 6, 2.10−21 J. D. 2, 3.10−22 J. Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì cuờng độ dòng điện trong mạch i = 4cos (100πt + π 2 ) (A). Pha ban đầu của dòng điện là A. 100 rad. B. 100πrad. C. π 2 rad. D. 3 rad. Câu 4: Một vật có nhiệt độ đo được theo thang Celsius là 30∘C. Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin là A. 243 K. B. -243 K. C. 303 K. D. 60 K. Câu 5: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 11,4 ngày khối lượng của chất phóng xạ còn lại là 2,24 g. Giá trị của m0 là A. 4,48 g. B. 17,92 g. C. 8,96 g. D. 35,84 g. Câu 6: Cho phản úng hạt nhân 2 4α + 7 14 N → X + 1 1H. Hạt nhân X là A. 8 16O. B. 6 12C C. 6 14C D. 8 17O. Câu 7: Cho các tia phóng xạ: tia α, tia β −, tia β + và tia γ đi vào miền có điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là A. tia β +. B. tia α. C. tia γ. D. tia β −. Câu 8: Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có từ trường mạnh? A. B. C. D. Câu 9: Biết nhiệt dung riêng của đồng là c = 380 J/(kg. K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng đồng 3,0 kg tăng nhiệt độ từ 20∘C lên 250∘C là A. 305 kJ. B. 211 kJ. C. 395 kJ. D. 262 kJ. Câu 10: Một khung dây dẫn MNPQ đặt cố định trong từ trường đều có cảm ứng từ B⃗ vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Khi độ lớn của cảm ứng từ B⃗ tăng đều theo thời gian thì trong khung A. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQM. B. xuất hiện dòng điện xoay chiều hình sin. C. không xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM. Câu 11: Tính chất cơ bản của từ trường là A. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
Câu 12: Đơn vị đo nhiệt dung riêng của một chất là A. J/(kg.K). B. J/kg. C. kg/J. D. kg/(J. K). Câu 13: Gọi p, V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối lượng khí lí tưởng xác định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Boyle? A. p T = hằng số. B. V T = hằng số. C. p V = hằng số. D. pV = hằng số. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín đó càng nhỏ. (2) Đơn vị của từ thông là weber. (3) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. (4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua chính khung dây đó. Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu đúng? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 15: Số proton có trong hạt nhân 92 234U là A. 234. B. 326. C. 92. D. 142. Câu 16: Biểu thức diễn tả đúng độ biến thiên nội năng của một vật trong quá trình vật nhận nhiệt và nhận công là A. ΔU = A + Q; Q < 0; A > 0. B. ΔU = A + Q; Q > 0; A < 0. C. ΔU = A + Q; Q < 0; A < 0. D. ΔU = A + Q; Q > 0; A > 0. Câu 17: Nén đẳng nhiệt một lượng khí lí tưởng xác định từ thể tích 20 ml đến thể tích 5 ml thì áp suất của khí sau khi nén là 2,4 atm. Áp suất ban đầu của khí là A. 0,6 atm. B. 7,2 atm. C. 9,6 atm. D. 1,8 atm. Câu 18: Một đọan dây dẫn AB có khối lượng m = 0,020 kg được treo bằng các lò xo trong từ truờng đều có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,051 T và hướng theo phương ngang như hình bên. Biết đoạn dây nằm ngang và phần nằm trong từ trường có chiều dài L = 0,8 m. Khi cho dòng điện không đổi chạy qua AB thì các lò xo ở trạng thái không biến dạng. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Dòng điện qua AB có A. chiều từ A đến B và cường độ 0,21 A B. chiều từ B đến A và cường độ 4,8 A C. chiều từ A đến B và cường độ 4,8 A D. chiều từ B đến A và cường độ 0,21 A PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Hình bên là đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định. a) Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) tuân theo định luật Charles. b) Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) tuân theo định luật Boyle. c) Chất khí đạt nhiệ̣t độ cao nhất trong toàn bộ chu trình ở trạng thái (2). d) Công mà khối khí thực hiện trong toàn bộ chu trình bằng 0.
Câu 2: Tàu thăm dò không gian Galileo được phóng lên trong hành trình dài qua Sao Kim và Trái Đất vào năm 1989, với mục tiêu cuối cùng là Sao Mộc. Nguồn năng lượng của nó là 11,0 kg 238Pu, một sản phẩm phụ của quá trình sản xuất vũ khí hạt nhân plutonium. Năng lượng điện sử dụng trên tàu được tạo ra theo phương pháp nhiệt điện, mỗi hạt nhân 238Pu khi phân rã phóng ra hạt α có động năng 5,59MeV. Toàn bộ động năng của hạt α được chuyển hóa thành nhiệt trong quá trình nó va chạm và dừng lại bên trong khối plutonium và lớp vỏ bảo vệ. Biết 238Pu có khối lượng mol là 238 g/mol và chu kì bán rã là 87,7 năm. Bỏ qua bất kì sự bổ sung năng lượng nào từ hạt nhân con. a) Hằng số phóng xạ của 238Pu là 2,5. 10−10 s −1 . b) Tại thời điểm ban đầu, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 6,2 kW. c) Sau 12 năm hoạt động, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 5,7 kW. d) Vì cùng phát ra tia phóng xạ α nên có thể thay thế nguồn phóng xạ ̣ 238Pu trên bằng nguồn phóng xạ 232Th có chu kì bán rã 14,05 tỷ năm. Câu 3: Một người thợ máy đánh bóng một phụ kiện bằng đồng nặng 0,50 kg bằng một miếng vải nhám trong 2,0 phút. Anh ta di chuyển miếng vải qua lại trên phụ kiện với tốc độ không đổi 1,0 m/s bằng cách tác dụng một lực 20 N theo phương tiếp tuyến với bề mặt của phụ kiện. Giả sử rằng sự thay đổi nội năng của miếng vải nhám là không đáng kể và không có sự trao đổi nhiệt giữa phụ kiện và môi trường của nó. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 3, 9.102 J/(kg. K) và nhiệt độ ban đầu của phụ kiện là 28∘C. a) Nhiệt độ ban đầu của phụ kiện theo thang nhiệt độ Kelvin là 301 K. b) Công mà người thợ thực hiện lên phụ kiện là 60 J. c) Nội năng của phụ kiện bằng đồng tăng lên 2400 J. d) Nhiệt độ của phụ kiện sau khi đánh bóng là 40∘C. Câu 4: Một nhóm nghiên cứu đang điều tra các đồng vị phóng xạ có thời gian sống ngắn. Họ thiết kế một đường ống như hình bên để vận chuyển các hạt alpha (hạt nhân helium) từ nơi chúng được tạo ra tới nơi chúng sẽ va chạm với một vật liệu khác để tạo ra một đồng vị. Các hạt alpha (m = 6,64. 10−27 kg và q = 3,2. 10−19C ) chuyển động tròn qua một vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B⃗ (độ lớn 0,050 T). Lực từ tác dụng lên hạt có độ lớn F = Bv|q|, có phương vuông góc với cảm ứng từ B⃗ và với vận tốc v⃗ của hạt. Bán kính quỹ đạo tròn của hạt trong vùng có từ trường là r. a) Lực từ tác dụng lên hạt alpha làm lệch hướng chuyển động của hạt. b) Tốc độ chuyển động của hạt là v = |q|B mr . c) Thời gian chuyển động của hạt trong vùng có từ trường là 0,65μs. d) Có thể sử dụng thêm một điện trường để tăng tốc hạt alpha trước khi va chạm. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Phanh xe tải được sử dụng để kiểm soát tốc độ khi xe chạy xuống dốc, nó có tác dụng chuyển đổi thế năng hấp dẫn thành nội năng của vật liệu phanh (làm tăng nhiệt độ của vật liệu phanh), sự chuyển đổi này ngăn không cho thế năng hấp dẫn được chuyển đổi thành động năng của xe. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Tính độ tăng nhiệt độ (theo đơn vị ∘C) của 10 kg vật liệu phanh có nhiệt dung riêng trung bình là 800 J/(kg. K) nếu vật liệu phanh giữ lại 10% năng lượng từ một chiếc xe tải nặng 10 tấn khi xuống dốc cao 75,0 m với tốc độ không đổi (làm tròn kết quả đến chử sổ hàng đơn vị).