Nội dung text C8-B3-HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC-P3-GHÉP HS.pdf
1. Góc giữa hai mặt phẳng 2. Hai mặt phẳng vuông góc Cách xác định góc dùng cho hai mặt phẳng cắt nhau: Bước 1. Tìm giao tuyến d của (P) và (Q). Bước 2. Chọn điểm O trên d , từ đó: Trong (P) dựng Ox d ⊥ . Trong (Q) dựng Oy d ⊥ . Khi đó: ((P Q Ox Oy ), , . ( )) = ( ) Bài 3 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC . Chương 08 Lý thuyết Định nghĩa: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó. Chú ý: + Nếu . + . Định nghĩa: Hai mặt phẳng vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng Định nghĩa: Cho mặt phẳng và cắt nhau theo giao tuyến
▶ Điều kiện hai mặt phẳng vuông góc: 3. Tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông góc Việc xác định điểm có thể được thực hiện theo cách sau: (1) Chọn điểm trên sao cho dễ dàng xác định hình chiếu của nó trên . (2) Dựng thì khi đó Lưu ý Định lý 1: Hai mặt phẳng vuông góc với nhau trong mặt phẳng này có một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia. Định lý 2: Nếu hai mặt phẳng và vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mà vuông góc với giao tuyến của và đều vuông góc với mặt phẳng . Nhận xét Nếu hai mặt phẳng và vuông góc với nhau và thì là một điểm trong thì đường thẳng đi qua và vuông góc với sẽ nằm trong mặt phẳng . Kí hiệu: .
4. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Tên Hình vẽ Tính chất Hình lăng trụ đứng Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với hai mặt đáy. Các mặt bên là các hình chữ nhật. Các mặt bên vuông góc với hai đáy. Hình lăng trụ đều Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. Hình hộp đứng Hình hộp đứng là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành. Định lý 2: Nếu hai mặt phẳng và vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mà vuông góc với giao tuyến của và đều vuông góc với mặt phẳng . Định lý 3: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng sẽ vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó.
Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật. Tất cả các mặt đều là hình chữ nhật. Đường chéo 2 2 2 d b c = + + a với a, , b c là 3 kích thước. Hình lập phương Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau. 5. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Định nghĩa hình chóp đều: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu nó có đáy là một đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy. Tính chất: Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với đáy các góc bằng nhau. Các mặt bên của hình chóp đều là các tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên của hình chóp đều tạo với đáy các góc bằng nhau.