PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text (File giáo viên) CHƯƠNG 8. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ._LG.pdf

Chương VIII. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Bài 30. KẾT QUẢ CÓ THỂ VÀ KẾT QUẢ THUẬN LỢI I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A B A A C A C II. Tự luận Bài 1: a) Các kết quả có thể của hành động trên là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 2; 4; 6; 8; 10 Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: 6; 7; 8; 9; 10 Bài 2: a) Các kết quả có thể xảy ra cho hành động trên là lấy được quả bóng đánh các số0; 2; 4; 6; 8 . b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: Quả bóng đánh các số 0; 2; 4; 6; 8 Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: không có. Các kết quả thuận lợi cho biến cố C là: Quả bóng đánh số 2 Bài 3: a) Gọi 4 quả bóng màu đỏ có thứ tự lần lượt là D1; D2; D3; D4 và 3 quả bóng màu vàng có thứ tự là V1; V 2; V3. Các kết quả có thể xảy ra cho hành động trên là: D1; D2; D3; D4; V1; V 2; V3 b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: không có. Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: V1; V 2; V3 Bài 4: a) Gọi 2 chiếc bút chì màu xanh được đánh dấu lần lượt là X1, X 2 và 3 chiếc bút chì màu đen được đánh dấu lần lượt là D1; D2; D3 Có 5 kết quả có thể xảy ra cho hành động trên. b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: X1, X 2 Bài 5: a) Các số tự nhiên có hai chữ số là 10; 11; 12; ..... ; 99. Vậy có 99 10:11  90 kết quả cho hành động trên. b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố M là: 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 Bài 6: a) Gọi 5 bạn ở lớp 7A lần lượt là 1 2 3 4 5 7A ; 7A ; 7A ; 7A ; 7A Và 4 bạn ở lớp 7B lần lượt là 1 2 3 4 7B ; 7B ; 7B ; 7B Và 3 bạn ở lớp 7C lần lượt là 1 2 3 7C ; 7C ; 7C Các kết quả xảy ta cho việc chọn lớp trưởng của cô giáo là: 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 7A ; 7A ; 7A ; 7A ; 7A ; 7B ; 7B ; 7B ; 7B ; 7C ; 7C ; 7C b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 1 2 3 4 5 7A ; 7A ; 7A ; 7A ; 7A Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: 1 2 3 4 5 1 2 3 4 7A ; 7A ; 7A ; 7A ; 7A ; 7B ; 7B ; 7B ; 7B Bài 7: a) Gọi 3 thẻ đánh chữ A được kí hiệu lần lượt là: 1 2 3 A ; A ; A và 3 thẻ đánh chữ B được kí hiệu lần lượt là: 1 2 3 B ; B ; B và 2 thẻ đánh chữ C được kí hiệu lần lượt là: 1 2 C ; C Các kết quả có thể xảy ra cho hành động trên là: 1 2 3 1 2 3 1 2 A ; A ; A ; B ; B ; B ; C ; C b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 1 2 3 B ; B ; B Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: 1 2 3 1 2 B ; B ; B ; C ; C
Bài 8: a) Vì con xúc xắc có 6 mặt ứng với 6 chấm. Với mặt 1 chấm của con xúc xắc thứ nhất có thể đi với 6 mặt của con xúc xắc thứ hai: 1;1,1; 2,1; 3,1; 4,1; 5,1; 6 Tương tự với mặt 2; 3; 4; 5; 6 chấm của con xúc xắc thứ nhất thì ta có 6.6  36 kết quả cho hành động trên. b) Các kết quả thuận lợi cho hành động A là: 1;1, 1; 2, 1; 3, 1; 4, 2;1, 2; 2, 2; 3, 3;1, 3; 2, 4;1 Bài 9: a) Các kết quả cho hành động trên là:  A; B,  A;C,  A; D,  A; E, B;C, B; D, B; E, C;D, C; E, D; E b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: Không có. Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là:  A; B,  A;C,  A; D,  A; E, B;C, B; D, B; E, C;D, C; E, D; E
Bài 31. CÁC TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ BẰNG TỈ SỐ I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D A C B B A C B A II. Tự luận Bài 1: Có 5 kết quả cho hành động lấy ngẫn nhiên 1 chiếc bút chì. a) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A. Nên xác suất của biến cố A là: 3 5 b) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố B. Nên xác suất của biến cố B là 1. Bài 2: Có 6 kết quả khi gieo một con xúc xắc cân đối. a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 2; 4; 6 Xác suất cho biến cố A là: 3 1 6 2  b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: 4 Xác suất cho biến cố B là: 1 6 Bài 3: Có 42 kết quả khi cô giáo gọi một học sinh lên bảng. a) Có 21 kết quả thuận lợi cho biến cố A nên xác suất cho biến cố A là: 21 1 42 2  b) Có 42  218 13 bạn học trung bình. Xác suất cho biến cố B là: 13 42 Bài 4: Có 10 kết quả khi quay tấm bìa. a) Có 5 số la mã trên hình tròn nên xác suất cho biến cố A là: 5 1 10 2  b) Không có chữ cái A, B, C nào trên tấm bìa nên xác suất cho biến cố B là 0 0 10  Bài 5: Có 15 kết quả khi rút ngẫu nhiên 1 thẻ trong hộp. a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 5; 10; 15 Nên xác suất cho biến cố A là: 3 1 15 5  b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: 10; 11; 12; 13; 14; 15 Nên xác suất cho biến cố B là: 6 2 15 5  Bài 6: Có 52 kết quả khi rút một lá bài trong bộ bài 52 lá. a) Có 13 kết quả thuận lợi cho biến cố “ rút được lá có chất cơ” Nên xác suất cho biến cố này là: 13 1 52 4  b) Có 12 kết quả thuận lợi cho biến cố “ rút được lá hình” Nên xác suất cho biến cố này là: 12 3 52 13  1 II 3 IV VI 5 7 VIII 9 X
c) Các lá nhỏ hơn 5 gồm có lá 1; 2; 3; 4 với bốn chất nên có 16 kết quả thuận lợi cho biến cố này. Khi đó xác suất cho biến cố này là 16 4 52 13  Bài 7: Các số tự nhiên có hai chữ số là 10; 11; 12; ..... ; 99 Nên có 99 10:11  90 kết quả cho hành động này. a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố D là: 10; 20; 30; ..... ; 90 có 9 kết quả. Nên xác suất cho biến cố này là 9 1 90 10  b) Ta có U 80  1; 2; 4; 5; 8; 10; 16; 20; 40; 80 nên có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố E . Nên xác suất cho biến cố E là: 10 1 90 9  Bài 8: Có 100 kết quả khi bạn Bình khoanh vào một số bất kì mà bạn Cường đã viết. a) Các số có hai chữ số, mà các chữ số của nó toàn là số chẵn gồm: Nếu chữ số hàng chục là 2 thì ta sẽ có 20; 22; 24; 26; 28. Tương tự với các chữ số hàng chục là 4; 6; 8 . Nên có 20 kết quả thuận lợi cho biến cố A. Nên xác suất cho biến cố A là 20 1 100 5  b) Có 10 kết quả cho biến cố B nên xác suất cho biến cố B là: 10 1 100 10  c) Các số có hai chữ số mà các chữ số giống nhau gồm 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99. Có 9 kết quả cho biến cố trên nên xác suất cho biến cố C là: 9 100 Bài 9: Gọi a là số quả bóng màu xanh có trong hộp Khi đó có a kết quả thuận lợi khi lấy được quả bóng màu xanh. Ta có 1 3 15 5    a a . Vậy trong hộp có 3 quả bóng màu xanh. Bài 10: Có 10 kết quả ứng với 10 câu hỏi của cô giáo. a) Nam học được 7 câu hỏi nên có 7 kết quả thuận lợi cho việc bạn nam có thể trả lời được bài. Vậy xác suất để Nam trả lười được bài là 7 10 b) Gọi 4 câu hỏi dễ là 1; 2; 3; 4 và 4 câu hỏi trung bình là 5; 6; 7; 8 và 2 câu hỏi khó là 9; 10 Khi cô giáo bớt đi hai câu hỏi nên sẽ có các kết quả xảy ra là: Với câu 1 có 1; 2,1; 3,1; 4,1; 5,1; 6,1; 7,1; 8,1; 9,1;10 Với câu 2 có 2; 3,2; 4,2; 5,2; 6,2; 7;2; 8;2; 9;2;10 Tương tự cho đến câu 9 sẽ có 9;10 Vậy có tất cả 9  8  7 .....1  45 kết quả khi bỏ bớt đi hai câu hỏi là Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố cô giáo lấy đúng vào hai câu khó Nên xác suất cho việc cô giáo lấy đúng vào hai câu khó là 1 45 . Bài 11: Khi lấy cùng lúc hai viên bi thì các kết quả có thể xảy ra là: 1; 2,1; 3,1; 4,1; 5 Tương tự 2; 3,2; 4,2; 5 và 3; 4,3; 5 và 4; 5 Có 4  3 2 1 10 kết quả.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.