Nội dung text P3. 3.2. SUY LUẬN KHOA HỌC (18 câu).pdf
ĐAI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC – APT 2025 Đề minh họa thi đánh giá năng lực 2025 công bố ngày 12/11/2024 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề thi ĐGNL ĐHQG-HCM được thực hiện bằng hình thức thi trực tiếp, trên giấy. Thời gian làm bài 150 phút. Đề thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm khách quan 04 lựa chọn. Trong đó: + Phần 1: Sử dụng ngôn ngữ: ➢ Tiếng Việt: 30 câu hỏi; ➢ Tiếng Anh: 30 câu hỏi. + Phần 2: Toán học: 30 câu hỏi. + Phần 3: Tư duy khoa học: ➢ Logic, phân tích số liệu: 12 câu hỏi; ➢ Suy luận khoa học: 18 câu hỏi. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan có 04 lựa chọn (A, B, C, D). Thí sinh lựa chọn 01 phương án đúng duy nhất cho mỗi câu hỏi trong đề thi. CẤU TRÚC ĐỀ THI Nội dung Số câu Thứ tự câu Phần 1: Sử dụng ngôn ngữ 60 1 – 60 1.1 Tiếng Việt 30 1 – 30 1.2 Tiếng Anh 30 31 - 60 Phần 2: Toán học 30 61 - 90 Phần 3: Tư duy khoa học 30 91 - 120 3.1. Logic, phân tích số liệu 12 91 - 102 3.2. Suy luận khoa học 18 103 - 120
PHẦN 3: TƯ DUY KHOA HỌC 3.2. SUY LUẬN KHOA HỌC Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105 Năng lượng tự do Gibbs (G) là năng lượng của phản ứng hóa học và có thể thực hiện công có ích. ở nhiệt độ và áp suất không đổi (p = 1 bar), biến thiên năng lượng tự do của phản ứng (kJ) rG được tính theo công thức sau: . r r r G H T S = − . T là nhiệt độ (K). Trong đó: (kJ) rH và (J / K) r S lần lượt là biến thiên enthalpy và entropy của phản ứng. Phản ứng tỏa nhiệt thì rH có giá trị âm còn phản ứng thu nhiệt thì rH có giá trị dương. Dấu của rG được dùng để dự đoán chiều hướng xảy ra của một phản ứng hóa học. Nếu rG âm thì phản ứng tự xảy ra, còn nếu rG dương thì phản ứng không tự xảy ra. Câu 103: Để một phản ứng không tự xảy ra ở mọi nhiệt độ thì A. 0 o rH và 0 o r S . B. 0 o rH và 0 o r S . C. 0 o rH và 0 o r S . D. 0 o rH và 0 o r S . Câu 104: Biến thiên enthalpy và entropy của phản ứng 2 2 3 2SO ( g) O ( g) 2SO ( g) + → ở 25 C lần lượt là rH 198 kJ = − và rS 187 J / K = − . Hãy cho biết giá trị của rG thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ và ở trên hay dưới khoảng nhiệt độ nào thì phản ứng không xảy ra tự nhiên được? Giả sử giá trị enthalpy và entropy của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. A. G tăng; T 1059 K . B. G tăng; T 1059 K . C. G giảm; T 1059 K . D. G giảm; T 1059 K . Câu 105: Xét phản ứng sau: CaCO ( s) CaO(s) CO ( g) 3 2 → + . Giả sử giá trị enthalpy và entropy của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Mối liên hệ giữa rG và T K( ) của phản ứng trên như sau:
A. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt và có thể tự xảy ra ở nhiệt độ trên 1110K. B. Phản ứng trên không xảy ra ở nhiệt độ phòng nhưng có thể tự xảy ra ở nhiệt độ trên 1110K. C. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt và không tự xảy ra ở nhiệt độ phòng. D. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt và tự xảy ra ở nhiệt độ phòng. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108 Năng lượng riêng E s là lượng năng lượng được tạo ra từ một đơn vị khối lượng của nhiên liệu: / E E m s = (với E J( ) là năng lượng và m kg ( ) là khối lượng của nhiên liệu). Năng lượng riêng của than là 7 3,200.10 J / kg . Than là nguồn năng lượng không tái tạo và phát thải nhiều khí CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính nhất (thải ra 2 8,200.10 g CO2 để tạo 1,000 kWh điện năng). Biết một nhà máy điện than có công suất 3 1,244.10 MW và hiệu suất 40,00% (chỉ có 40,00% năng lượng tạo ra từ than chuyển thành điện năng). Câu 106: Cho các phát biểu sau: (I). Than là nguồn năng lượng tái tạo. (II). Đơn vị của năng lượng riêng là J/kg. (III). Nhà máy điện than trên sẽ thải ra 1,020.103 tấn khí CO2 mỗi giờ. (IV). Công suất hao phí của nhà máy điện than ở trên là 7,464.102 MW.
Theo bài đọc, các phát biểu đúng là: A. (I), (II), (III). B. (II), (III), (IV). C. (II), (IV). D. (II), (III). Câu 107: Điện năng mà nhà máy này tạo ra trong một giờ là A. 1,244.106 kWh. B. 1,244.103 kWh. C. 4,976.105 kWh. D. 4,976.102 kWh. Câu 108: Khối lượng than cần sử dụng trong nhà máy này trong một ngày là A. 2,333 tấn. B. 3,359.103 tấn. C. 8,397.103 tấn. D. 1,343.103 tấn. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111 Dựa vào phản ứng nở hoa của thực vật với quang chu kì, thực vật được chia làm ba nhóm. Thực vật ngày dài như thanh long, xà lách ra hoa khi thời gian ban đêm ngắn hơn độ dài đêm tới hạn. Thực vật ngày ngắn như cúc, mía ra hoa khi thời gian ban đêm dài hơn độ dài đêm tới hạn. Thực vật trung tính như cà chua, hướng dương, lúa nước ra hoa không phụ thuộc vào độ dài thời gian chiếu sáng trong ngày. Một nghiên cứu trồng thanh long dưới ánh sáng tự nhiên ngày ngắn (số giờ sáng trong ngày là 10,5 giờ) và có hoặc không có chiếu sáng nhân tạo bằng đèn vào ban đêm. Ba lô thí nghiệm được trồng trong các điều kiện tương tự nhau. Ở lô thí nghiệm 1, cây được chiếu sáng liên tục từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc vào sáng hôm sau. Ở lô thí nghiệm 2, cây được chiếu sáng từ lúc 0 giờ với tổng số giờ chiếu sáng khác nhau trong đêm. Lô đối chứng cây không được chiếu sáng vào ban đêm. Tỉ lệ ra hoa trung bình ở các lô thí nghiệm sau 20 ngày được trình bày trong bảng dưới đây: Câu 109: Trong tự nhiên để điều khiển cây thanh long ra hoa đồng loạt vào thời điểm ngày ngắn, cần phải chiếu sáng đèn từ 0 giờ và tắt đèn vào thời điểm nào sau đây? A. 0 giờ 30 phút. B. 1 giờ 30 phút. C. 2 giờ 10 phút. D. 5 giờ 10 phút. Câu 110: