PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text DANG 1. CHIEU CUA DONG DIEN CAM UNG.pdf

56 PHẦN III. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng a. Từ thông. Cảm ứng điện từ Khái niệm từ thông  Từ thông là đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua bề mặt của một khung dây có diện tích S và được xác định theo công thức:   BScos Trong đó: Φ là từ thông, đơn vị là Wb (Vêbe); B là cảm ứng từ, đơn vị là T; S là diện tích của khung dây, đơn vị là m2 ; α là góc tạo bởi và pháp B  tuyến của S. Hiện tượng cảm ứng điện từ  Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch kín gọi là dòng điện cảm ứng.  Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là suất điện động cảm ứng  Hiện tượng cảm ứng điện từ: là hiện tượng khi từ thông qua khung dây biến thiên thì trong khung dây xuất hiện dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng, kí hiệu là Ic .  Lưu ý: Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại khi từ thông qua mạch biến thiên. b. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng  Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra (từ trường cảm ứng) có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó (từ trường ban đầu) c. Suất điện động cảm ứng  Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ.  Định luật Faraday về suất điện động cảm ứng: "Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó" Biểu thức: , khi có N vòng: c c e t e t         c e N t     2. Tự cảm. Suất điện động tự cảm. Năng lượng từ. a. Hiện tượng tự cảm: Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch kín. b. Mối liên hệ giữa từ thông và dòng điện

58 II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Chiều của dòng điện cảm ứng A. Phương pháp giải Bước 1: Xác định từ trường ban đầu (từ trường của nam châm) theo quy tắc "Vào nam (S) ra Bắc (N)" Bước 2: Xác định từ trường cảm ứng do khung dây sinh ra theo Bc định luật Len-  xơ.  Xét từ thông qua khung dây tăng hay giảm  Nếu  tăng thì ngược chiều , nếu  giảm thì cùng chiều . Bc B Bc B  Quy tắc chung: gần ngược – xa cùng. Nghĩa là khi nam châm hay khung dây lại gần nhau thì và ngược. Còn khi ra xa nhau thì Bc B và ngược Bc B Bước 3: Xác định dòng điện cảm ứng sinh ra trong khung dây theo qui tắc nắm tay phải. B. VÍ DỤ MẪU Ví dụ tổng quát: Dùng định luật Len – xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn trong các trường hợp sau: a) Thanh nam châm rơi đến gần khung dây, sau đó đi qua khung dây và rơi ra khỏi khung dây. b) Con chạy của biến trở R di chuyển sang phải. c) Đưa khung dây ra xa dòng điện d) Đóng khóa K. e) Giảm cường độ dòng điện trong ống dây. f) Khung dây ban đầu trong từ trường hình vuông, sau đó được kéo thành hình chữ nhật ngày càng dẹt đi. N S D C B A a) d) K A B D C A B D C v  I c) I D C A B b)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.