Nội dung text ĐỀ 9 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 (FORM TT-7791).docx
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 12 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B D B C A C D D D B A Phần II (2 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a Đ 2 a Đ b S b S c S c S d S d Đ Phần III (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án 6 618 2 122 Phần IV (3,0 điểm): Câu 1. (1,0 điểm) Cách 1: Phân biệt bằng màu ngọn lửa: - Đánh số thứ tự từng lọ hoá chất theo thứ tự 1, 2 trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng. - Nhúng dây platinum vào ống nghiệm (1). Hơ nóng đầu dây trên ngọn lửa đèn khí. - Rửa sạch dây platinum, tiến hành thí nghiệm tương tự với dung dịch ở ống nghiệm (2). - Kết quả: + Nếu cho ngọn lửa màu đỏ cam → muối CaCl 2 . + Nếu cho ngọn lửa màu lục → BaCl 2 . Cách 2: Phân biệt bằng phương pháp hoá học: - Đánh số thứ tự từng lọ hoá chất theo thứ tự 1, 2 trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng. - Cho vào mỗi ống nghiệm cùng 1 lượng Na 2 SO 4 có cùng nồng độ, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa nhanh hơn và nhiều hơn là ống nghiệm chứa BaCl 2 , còn lại là ống nghiệm chứa CaCl 2 . Câu 2. (1,0 điểm) a) Phản ứng theo chiều thuận là toả nhiệt, nên khi làm lạnh cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, màu dung dịch sẽ chuyển sang đỏ hồng. b) Khi thêm HCl sẽ làm tăng nồng độ ion Cl - , nên cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, màu dung dung dịch sẽ chuyển sàng xanh chàm. Câu 3. (1,0 điểm) a) Vì các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, có khả năng tác dụng với nhiều đơn chất, hợp chất trong môi trường ngay ở điều kiện thường để trở thành hợp chất. b) Tấm tôn lợp nhà thường được làm từ vật liệu thép tráng kẽm hoặc thép tráng hỗn hợp nhôm và kẽm. Mục đích của việc làm trên là giúp thép được bảo vệ, tránh tiếp xúc trực tiếp với các chất trong môi trường. Từ đó tránh cho tấm tôn bị ăn mòn. HƯỚNG DẪN GIẢI MÃ ĐỀ THI 999