Nội dung text 5. [Luật KT] TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ XÉT TUYỂN.docx
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NỘI DUNG, TIÊU CHÍ, THANG ĐIỂM XÉT TUYỂN Ngành/Chương trình: Luật Kinh tế theo định hướng ứng dụng 1. Mục đích và yêu cầu 1.1. Mục đích Đánh giá năng lực thông qua hồ sơ và phỏng vấn để tuyển chọn được những ứng viên xuất sắc nhất và phù hợp nhất vào chương trình. 1.2. Yêu cầu Người dự tuyển phải thể hiện được động cơ, mục đích, kế hoạch của bản thân khi đăng ký tham gia Chương trình đào tạo; thể hiện được năng lực, kiến thức và kỹ năng xử lý tình huống để hoàn thành khóa học và áp dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề liên quan đến lĩnh vực Luật Kinh tế. Nội dung kiến thức liên quan đến các kiến thức pháp lý nền tảng trong 3 lĩnh vực chính là: Pháp luật hợp đồng; Pháp luật doanh nghiệp; Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại. 2. Nội dung, kiến thức cơ bản cần đánh giá 2.1. Hồ sơ của người dự tuyển Điểm hồ sơ của người dự tuyển chiếm 30/100 điểm. Điểm hồ sơ được đánh giá dựa vào: chuyên ngành và loại tốt nghiệp của văn bằng bậc đại học và kinh nghiệm nghề nghiệp (lĩnh vực công tác, vị trí công tác, thâm niên…). 2.2. Nội dung phỏng vấn Điểm phỏng vấn người dự tuyển chiếm 70/100 điểm. Nội dung phỏng vấn người dự tuyển bao gồm: động cơ, mục đích dự tuyển, kế hoạch học tập, kiến thức và kinh nghiệm xử lý tình huống của thí sinh trong công việc khi đăng ký dự tuyển CTĐT trình độ Thạc sĩ Luật Kinh tế.
3 6/ Đọc tình huống pháp lý và trả lời các câu hỏi về phương thức giải quyết tranh chấp có thể sử dụng, ưu điểm/nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp. Câu hỏi ví dụ Phần 3: 1/ Anh chị đã bao giờ mất bình tĩnh khi xử lý tình huống trong công việc chưa? Anh/chị rút ra được bài học gì từ tình huống đó? 2/ Khi được yêu cầu trả lời về một tình huống pháp lý phức tạp mà anh/chị chưa chắc chắn, anh/chị sẽ phản ứng như thế nào? 3/ Khi các quy định của luật chưa rõ ràng, anh/chị sẽ tìm giải pháp cho các vấn đề pháp lý từ các nguồn nào? 2.3. Thang điểm đánh giá (Điểm đánh giá người dự tuyển chấm trên thang điểm 100, điểm lẻ đến 0,5 và tổng điểm làm tròn đến 0,1) I. Phần Hồ sơ (30 điểm) NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM TỐI ĐA QUY ĐỔI ĐIỂM CỦA ỨNG VIÊN A. VĂN BẰNG: Tối đa 25 điểm Ngành đúng, ngành gần Xuất sắc 25 Giỏi 23 Khá 20 Trung bình khá 17 Trung bình 15 Ngành khác đã học BSKT theo quy định Không tính xếp loại 20 TỔNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VĂN BẰNG (A) /25 Lưu ý: Bằng đại học hoặc tương đương do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp mà không có xếp loại sẽ được tính điểm quy đổi là 22 điểm B. BÀI BÁO KHOA HỌC: Tối đa 5 điểm 1 Bài báo đăng ở tạp chí khoa học được tính điểm của HĐ chức danh Giáo sư nhà nước, 5
4 hoặc bài viết hội thảo có mã số ISBN, hoặc đề tài nghiên cứu khoa học, hoặc hồ sơ tư vấn pháp lý cho khách hàng - Tác giả chính 5 - Thành viên tham gia 2,5 TỔNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO KHOA HỌC (B) /5 I. TỔNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ: A+B /30 II. Phần phỏng vấn người dự tuyển (70 điểm) ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA ỨNG VIÊN: Tối đa 70 điểm ĐIỂM TỐI ĐA QUY ĐỔI ĐIỂM CỦA ỨNG VIÊN 1 Động cơ, mục đích của thí sinh khi đăng ký dự tuyển CTĐT trình độ Thạc sĩ Luật Kinh tế. 20 2 Mức độ nắm vững kiến thức Luật Kinh tế 25 3 Kỹ năng xử lý tình huống của thí sinh (Thí sinh thể hiện được kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, lập luận, tư duy logic, sáng tạo … trong cách xử lý tình huống đặt ra) 25 II. TỔNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA ỨNG VIÊN /70 TỔNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CUỐI CÙNG: I+II /100 3. Nội dung và tài liệu ôn tập PHẦN 1: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 1.1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng 1.2. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng kinh doanh, thương mại 1.3. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng kinh doanh, thương mại 1.4. Các nguyên tắc cơ bản về giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng kinh doanh, thương mại 1.5. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng kinh doanh, thương mại 1.6. Chế tài đối với vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại PHẦN 2: PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP 2.1. Khái niệm doanh nghiệp và các loại doanh nghiệp 2.2. Nguồn luật điều chỉnh doanh nghiệp 2.3. Điều kiện tham gia thành lập doanh nghiệp