PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 9. SÓNG ĐIỆN TỪ.docx

VẬT LÍ 12_CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG 1 CHỦ ĐỀ: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. SÓNG ĐIỆN TỪ I. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 1. Điện từ trường + Từ trường biến thiên sinh ra điện trường biến thiên. + Điện trường biến thiên sinh ra từ từ trường biến thiên. + Hai trường biến thiên này cùng tồn tại trong không gian, có thể chuyển hóa qua lại cho nhau trong một trường thống nhất, gọi là điện từ trường. 2. Sóng điện từ Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. Tính chất: + Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ ánh sáng c = 3.10 8 m/s. + Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng: c cT f + Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa. + Sóng điện từ là sóng ngang. Trong sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ dao động theo phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. + Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì có khả năng đâm xuyên càng lớn.
VẬT LÍ 12_CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG 2 II. BÀI TẬP NĂNG LỰC & CẤP ĐỘ TƯ DUY Câu 1. Hình dưới đây mô tả sự lan truyền sóng điện từ trong không gian và thời gian. Mỗi nhận định sau đây về sóng điện từ là đúng hay sai? a) Trong một sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ có phương dao động vuông góc với nhau. b) Sóng điện từ là sóng ngang. c) Trong một sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn dao động cùng pha với nhau. d) Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong các môi trường là c = 3.10 8 m/s. Câu 2. Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là. A. c 2f  . B. c f . C. 2f c   . D. f c . Câu 3. Trong sóng điện từ dao động điện trường và dao động từ trường tại một điểm luôn dao động A. cùng pha nhau. B. ngược pha với nhau. C. vuông pha với nhau. D. lệch pha nhau một góc 60 0 . Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. sóng điện từ không lan truyền được trong nước. B. sóng điện từ là dóng dọc. C. sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. D. sóng điện từ mang năng lượng. Câu 5. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai ? A. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ mang năng lượng D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Câu 6. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ hoặc giao thoa.
VẬT LÍ 12_CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG 3 Câu 7. Trong sóng điện từ A. dao động của điện trường sớm pha  2  so với dao động của từ trường. B. dao động của từ trường trễ pha  2  so với dao động của điện trường. C. dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường. D. tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ điện trường E→ đồng pha với dao động của cảm ứng từ  B→ . Câu 8. Tại điểm M trong không gian khi sóng điện từ truyền qua luôn có A. thành phần điện trường ME→ và thành phần từ trường MB→ ngược hướng. B. thành phần điện trường ME và thành phần từ trường MB dao động ngược pha. C. thành phần điện trường ME→ và thành phần từ trường MB→ vuông góc với nhau. D. thành phần điện trường ME và thành phần từ trường MB dao động vuông pha. Câu 9. Một sóng điện từ lần lượt lan truyền trong các môi trường: nước, chân không, thạch anh và thủy tinh. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ này lớn nhất trong môi trường A. nước. B. thủy tinh. C. chân không. D. thạch anh. Câu 10. Một sóng điện từ truyền trên phương Ox, cảm ứng từ tại một điểm M trên phương truyền sóng có biểu thức 50BBcos4.10t (t tính bằng s). Tần số của sóng điện từ này là A. 4 MHz. B. 0,2 MHz. C. 0,4π MHz. D. 0,2π MHz. Câu 11. Một sóng điện từ hình sin lan truyền trong không khí. Tại điểm M trên phương truyền sóng, cảm ứng có biểu thức M0BBcost 3     và cường độ điện trường có biểu thức M0EEEcost . Giá trị E bằng A. 6   . B. 3   . C. 6  . D. 3  . Câu 12. Xét một sóng điện từ truyền theo phương thắng đứng chiều từ dưới lên. Tại một điểm nhất định trên phương truyền sóng, khi vectơ cảm ứng từ hướng về phía Nam thì vectơ cường độ điện trường hướng về phía A. Đông. B. Tây. C. Bắc. D. Nam. Câu 13. Tại đài truyền hình Nghệ An có một máy phát sóng điện từ. Xét một phương truyền nằm ngang, hướng từ Tây sang Đông. Gọi M là một điểm trên phương truyền đó. Ở thời điểm t, vectơ cường độ điện trường tại M có độ lớn cực đại và hướng từ trên xuống. Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Câu 14. Một sóng điện từ truyền theo phương ngang, theo hướng từ Tây sang Đông. Gọi M là một điểm trên phương truyền sóng. Ở thời điểm t, vectơ cảm ứng từ tại M có độ lớn cực đại và hướng từ trên xuống. Khi đó vectơ cường độ điện trường tại M có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. D. độ lớn bằng không.
VẬT LÍ 12_CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG 4 Câu 15. Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh địa tĩnh là 36000 km. Lấy tốc độ lan truyền sóng điện từ là 3.10 8 m/s. Thời gian truyền một tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten bằng A. 1,08 s. B. 12 ms. C. 0,12 s. D. 10,8 ms. Câu 16. Một đài phát thanh phát sóng vô tuyến có chu kì 0,5  s, thành phần điện trường của sóng này có một điểm trên phương truyền sóng có cường độ biến đổi theo thời gian với phương trình 0EEcost . Giá trị của  là A. 62.10 rad/s. B. 62,5.10 rad/s. C. 64.10 rad/s. D. 61,5.10 rad/s. Câu 17. Kênh VOV Giao Thông FM 91 MHz là kênh phát thanh thực tế đầu tiên tại Việt Nam, ra đời năm 2010, trực thuộc Đài tiếng nói Việt Nam. Kênh cung cấp các diễn biến giao thông đang xảy ra trên thực tế giúp các thính giả có cái nhìn toàn cảnh và chính xác nhất về giao thông. Biết tín hiệu sóng vô tuyến này lan truyền trong không khí với tốc độ 3.10 8 m/s thì có bước sóng xấp xỉ bằng A. 6,6 m. B. 3,3 m. C. 30,3 m. D. 27,3 m. Câu 18. Xone FM hay Xone Radio là chương trình âm nhạc hướng tới mọi đối tượng chủ yếu là giới trẻ từ 16 đến 37 tuổi trên tần số FM 89 MHz. Sóng điện từ của chương trình này truyền đi trong không khí với tốc độ xấp xỉ 3.10 8 m/s. Bước sóng của sóng này trong không khí là A. 267 m. B. 3,37 m. C. 2,67 m. D. 29,67 m. Câu 19. M là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại M có biểu thức 50EEcos2.10t (t tính bằng giây). Lấy c =3.10 8 m/s. Kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm gần nhất độ lớn cường độ điện trường cực đại, sóng đã lan truyền được A. 6 m. B. 1,5 km. C. 3 m. D. 6 km. Câu 20. Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đên máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 20 (V/m) và cảm ứng từ cực đại là 0,15(T). Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 4 (V/m) và đang có hướng Đông thì vectơ cảm ứng từ có hướng và độ lớn là A. hướng lên và 0,03 T. B. hướng lên 0,075 T. C. hướng xuống 0,03 T. D. hướng xuống 0,075 T. Câu 21. Trong một sóng điện từ lan truyền dọc theo phương x với tốc độ c = 3.10 8 m/s, thành phần từ trường dao động với tần số 5.10 8 Hz và có phương trình dao động 0 x BBcos2ft    , trong đó x, λ tính theo mét. Thành phần điện trường E dao động dọc theo phương y dao động với phương trình là A. 8 0 3x EEcos25.10t 5     . B. 8 0 x EEcos25.10t 2     . C. 8 0 5x EEcos25.10t 3     . D.. 8 0 x EEcos25.10t 2     . Câu 22. Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B 0 . Khi cảm ứng từ tại

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.