PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Dao động điện từ và sóng điện từ.docx

FULL LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 CHỦ ĐỀ 2. CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 CHỦ ĐỀ 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH – HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG 6 CHỦ ĐỀ 4. HỆ SỐ CÔNG SUẤT VÀ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ 17 CHỦ ĐỀ 5. MÁY BIẾN ÁP – SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY PHÁT ĐIỆN – ĐỘNG CƠ ĐIỆN 19
CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1. Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch xác định bởi A. 1 LC B. 1 LC C. LC D. LC Câu 2. Trong mạch dao động LC lí tưởng, so với cường độ dòng điện trong mạch thì điện tích của mạch biến thiên cùng tần số và A. trễ pha góc 2  B. sớm pha góc 2  C. cùng pha D. ngược pha. Câu 3. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên A. trễ pha 2  so với u B. sớm pha 2  so với u. C. ngược pha so với u D. cùng pha so với u. Câu 4. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn cảm trong mạch dao động lên 4 lần thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần. Câu 5. Cho mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với chu kì T. Ban đầu dòng điện chạy trong mạch có giá trị cực đại. Thời điểm t = T/2, dòng điện tức thời có độ lớn A. bằng không B. bằng nửa giá trị cực đại C. cực đại D. cực tiểu. Câu 6. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung c thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Chu kì dao động điện từ của mạch là A. 0 0 Q T2 I B. 00T2QI C. 0 0 I T2 Q D. T2LC Câu 7. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây? A. Hiện tượng cộng hưởng điện B. Hiện tượng từ hoá. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng tự cảm. Câu 8. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 . Khi điện dung có giá trị C 2 = 4C 1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. f 2 = 4f 1 B. f 2 = f 1 /2 C. f 2 = 2f 1 D. f 2 = f 1 /4. Câu 9. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U 0 liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I 0 bởi biểu thức: A. 0 1L U C  B. 00 L UI C C. 00 L U.I C D. 00 L UI C Câu 10. Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I max là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ Q max và I max ? A. maxmaxQLC.I B. maxmaxILC.Q C. maxmax 1 Q.I LC D. maxmax 1 QI LC Câu 11. Gọi tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí là C. Mạch dao động lí tưởng LC có thể phát ra sóng vô tuyến truyền trong không khí với bước sóng A. 2cLC B. 2LC C. 4cLC D. 2c.LC Câu 12. Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q 0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức

C. Năng lượng điện trường trong trong mạch đạt cực đại. D. Năng lượng điện trường bằng năng lượng điện từ trong mạch. Câu 22. Chọn phát biểu đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động A. Điện tích của tụ điện dao động điều hòa với tần số góc LC . B. Điện tích biến thiên theo hàm số mũ theo thời gian C. Điện tích chỉ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Điện tích của tụ điện dao động điêu hòa với tần số 1 f 2LC  Câu 23. Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động LC có đặc điểm là: A. tần số lớn B. chu kì lớn C. cường độ lớn D. năng lượng lớn. Câu 24. (ĐH2014) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau B. luôn cùng pha nhau C. với cùng biên độ D. với cùng tần số. Câu 25. Một mạch dao động duy trì gồm cuộn dây mắc với một tụ điện. Do cuộn dây có điện trở R nên để duy trì dao động của mạch người ta cần phải cung cấp năng lượng cho mạch. Biết điện tích cực đại của tụ là Qo, điện dung của tụ là C và hệ số tự cảm của cuộn dây là L. Tính công suất cần cung cấp cho mạch đế mạch hoạt động ổn định. A. 2 0PLCRQ B. 2 0Q PR LC C. 2 0 1 PLCRQ 2 D. 2 0Q1 PR 2LC Câu 26. Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. B. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại. C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập. D. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường. Câu 27. Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại. A. điện trường B. từ trường C. điện từ trường D. trường hấp dẫn. Câu 28. Chọn câu sai. Sóng điện từ là sóng A. do điện tích sinh ra. B. do điện tích dao động bức xạ ra. C. có vectơ dao động vuông góc với phương truyền sóng. D. có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng. Câu 29. Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ A. sóng điện từ truyền được cả trong chân không. B. sóng điện từ mang theo năng lượng. C. vận tốc tiuyền của sóng điện từ trong mọi môi trường bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. D. sóng điện từ là sóng ngang, các vectơ E và B luôn vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Câu 30. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ. B. Sóng điện từ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng, giữa chủng có hệ thức λ = c/f. B. Sóng điện từ cũng có tính chất giống như một sóng cơ học thông thường C. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 31. Nhận xét nào về sóng điện từ là sai. A. Điện tích dao động thì bức xạ sóng điện từ. B. Tần số của sóng điện từ bằng tần số f của điện tích dao động C. Sóng điện từ là sóng dọc. D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số f. Câu 32. Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào. A. giao thoa B. phản xạ. C. truyền được trong chân không D. mang năng lượng. Câu 33. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.