Nội dung text [SÓNG] - CHỦ ĐỀ 3 – SÓNG ĐIỆN TỪ (File học sinh).docx
CHUYÊN ĐỀ 2: SÓNG CHỦ ĐỀ 3: SÓNG ĐIỆN TỪ (File học sinh) I. Tóm tắt lý thuyết 2 1. Sóng điện từ 2 2. Thang sóng điện từ 2 II. Bài tập ôn lý thuyết 4 A. BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT 4 B. BÀI TẬP NỐI CÂU 4 C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4 III. Bài tập phân dạng 10 DẠNG 1. Xác định loại bức xạ dựa vào tần số hoặc bước sóng 10 DẠNG 2. Bài tập vệ tinh địa tĩnh 11
- Y tế: Khử trùng, chữa còi xương.. Sóng vô tuyến Nằm trong khoảng từ 1 mm đến 100 km Phát ra từ anten Sử dụng để "mang" các thông tin như âm thanh, hình ảnh đi rất xa. - Sử dụng trong đài phát thanh, truyền hình địa phương - Sử dụng trong viễn thông quốc tế, truyền hình qua vệ tinh Không nhìn thấy Tia X Bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại (khoảng từ 30 pm đến 3 nm) Tia X được tạo ra khi các electron chuyển động với tốc độ cao tới đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn trong ống tia X - Y học: chẩn đoán hình ảnh, chữa trị - Công nghiệp: phát hiện các khuyết tật của vật liệu đúc - Giao thông: kiểm tra hành lí của khách hàng… Không nhìn thấy Tia gamma Khoảng từ 10 -5 nm đến 0,1 nm. Sinh ra chủ yếu từ các phản ứng hạt nhân. - Y học: dùng trong phẫu thuật, điều trị các căn bệnh liên quan đến khối u, dị dạng mạch máu, các bệnh chức năng của não. - Công nghiệp: phát hiện các khuyết tật của một cách rõ nét Không nhìn thấy