PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 37. Sở Nam Định.pdf

ĐỀ VẬT LÝ SỞ NAM ĐỊNH 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở 0C là 5 3,3 10 J / kg  . Nhiệt lượng cần cung cấp để 30 g nước đá tan chảy hoàn toàn ở 0C bằng A. 4 1,1.10 J. B. 3 9,9.10 J . C. 6 9,9.10 J. D. 7 1,1.10 J. Câu 2: Khi nhiệt độ của một lượng khí lí tưởng tăng từ 20,0 C lên nhiệt độ 40,0 C thì động năng trung bình của các phân tử khí tăng thêm bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu? A. 6,83%. B. 200%. C. 100% . D. 46,6%. Câu 3: Để pha sữa bột cho con, một người mẹ dùng nước ở 20 C , và nước nóng ở 100 C pha thành 120 g nước ở 50 C . Lượng nước nóng người mẹ đã dùng bằng A. 100 g. B. 75 g. C. 50 g. D. 45 g. Câu 4: Xét một khối khí xác định có áp suất p, thể tích V , số phân tử khí là N , khối lượng 1 phân tử khí là m , khối lượng riêng của chất khí là  , giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí 2 v , mật độ phân tử khí là  . Áp suất của khí được xác định bởi biểu thức A. 2 1 p 3 v v = . B. 2 1 Nm p 3 V v = . C. 1 2 p Nm 3 = v . D. 2 1 mv p 3 V  = . Câu 5: Hệ thức nào sau đây không thỏa mãn định luật Boyle? A. 1 2 2 1 p p V V = . B. pV = const. C. 1 1 2 2 p v p v = . D. 1 1 2 2 p V p V = . Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí? A. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. B. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ so với chất rắn và lỏng. C. Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Câu 7: Với cùng một chất, trong quá trình nào sau đây thì lực tương tác giữa các phân tử giảm nhiều nhất? A. Đông đặc. B. Ngưng tụ. C. Nóng chảy. D. Thăng hoa. Câu 8: Một khối khí ở trạng thái ban đầu có áp suất 1 p và nhiệt độ T1 được đun nóng đẳng áp sao cho nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp hai so với trạng thái đầu. Sau đó, khí được làm lạnh đẳng tích về nhiệt độ ban đầu. Đồ thị biểu diễn hai quá trình trên trong hệ tọa độ (p T) − là hình nào sau đây? A. Hình 1. B. Hình 2 C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 9: Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng nhiệt lượng và công mà vật nhận được. C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 10: Bóng thám không được sử dụng để thu thập thông tin về môi trường không khí và thời tiết. Bóng thường được bợm khí hiếm nhẹ hơn không khí, nhờ đó có thể bay lên các tầng không khí khác nhau để thu thập thông tin về nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, tốc độ gió. Người ta muốn chế tạo một bóng thám không có thể tăng bán kính lên tới 10 m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 5 0,3 10 Pa  và nhiệt độ 200 K. Biết bóng được bơm ở áp suất 5 1,02 10  Pa và nhiệt độ 300 K. Coi rằng quả bóng luôn có dạng hình cầu, bán kính của bóng khi vừa bơm xong bằng A. 7,6 m. B. 6,6 m . C. 5,2 m. D. 3,8 m. Câu 11: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?


Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.