PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Hình học 9-Chương 9-Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều-Bài 3-Đa giác đều và phép quay-LỜI GIẢI.doc

Hình học 9 - Chương 9: Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều – Tự luận có lời giải Trang 1 BÀI 3 ĐA GIÁC ĐỀU VÀ PHÉP QUAY 1. Khái niệm đa giác đều a. Đa giác Đa giác 12...3,nAAAnnℕ là hình gồm n đoạn thẳng 122311; ; ...; ; nnnAAAAAAAA , sao cho mỗi điểm 12,,...,nAAA là điểm chung của đúng hai đoạn thẳng và không có hai đoạn thẳng nào nằm trên cùng một đường thẳng. Trong đa giác 12...nAAA các điểm 12,,...,nAAA là các đỉnh, các đoạn thẳng 122311; ; ...; ; nnnAAAAAAAA là các cạnh. Đa giác lồi là đa giác luôn nằm về một phía của đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác. b. Đa giác đều Đa giác đều là đa giác lồi có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Chú ý:  Đa giác đều có n cạnh gọi là n - giác đều.  Khi n lần bằng 3,4,5,6,... ta có tam giác đều, tứ giác đều, ngũ giác đều, lục giác đều, ….  Từ nay về sau, khi nói về đa giác mà nếu không giải thích gì thêm, thì hiểu đó là đa giác lồi.  Người ta chứng minh được rằng các đỉnh của mỗi đa giác đều luôn cùng nằm trên một đường tròn, được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác, tâm đường tròn được gọi là tâm đa giác đều và đa giác đều được gọi là nội tiếp đường tròn. 2. Phép quay Cho điểm O cố định và số thực o . Phép quay thuận chiều 0360oooo tâm O giữ nguyên điểm O , biến điểm M (khác điểm O ) thành điểm 'M thuộc đường tròn ;OOM sao cho tia OM quay thuận chiều kim đồng hồ đến tia 'OM thì điểm M tạo nên cung 'MM có số đo o . Định nghĩa tương tự cho phép quay ngược chiều o tâm O . Phép quay 0o và phép quay 360o giữ nguyên mọi điểm. Chú ý:  Ta coi mỗi phép quay tâm O biến O thành chính nó.
Hình học 9 - Chương 9: Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều – Tự luận có lời giải Trang 2  Nếu một phép quay biến các điểm M trên hình H thành các điểm 'M thì các điểm 'M tạo thành hình 'H . Khi đó, ta nói phép quay biến hình H thành hình 'H . Nếu hình 'H trùng với hình H thi ta nói phép quay biến hình H thành chính nó.  Người ta chứng minh được rằng chỉ có các phép quay sau đây giữ nguyên hình đa giác đều 12...3,nAAAnnℕ với tâm O : các phép quay thuận chiều o tâm O và các phép quay ngược chiều o  tâm O , với o lần lượt nhận các giá trị: 3602.360.360 ;;...;360 ooo oooon nnn
Hình học 9 - Chương 9: Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều – Tự luận có lời giải Trang 3 DẠNG 1 ĐA GIÁC ĐỀU Đa giác đều có n cạnh bằng nhau và cũng có n góc bằng nhau nên có công thức tính số đo mỗi góc là: 0 (2).180n n - Bài 1. Trong các hình phẳng sau, hình nào là hình phẳng có dạng đa giác đều? Bài 2. Trong các hình phẳng sau, hình nào là hình phẳng có dạng đa giác đều? Bài 3. Trong các hình phẳng sau, hình nào là hình phẳng có dạng đa giác đều? Bài 4. Người ta muốn làm một khay đựng bánh kẹo hình lục giác đều có cạnh 10 cm và chia thành 7 ngăn gồm một lục giác đều nhỏ và 6 hình thang cân như hình vẽ. Hỏi lục giác đều nhỏ phải có cạnh bằng bao nhiêu để nó có diện tích bằng hai lần diện tích của mỗi hình thang. Bài 5. Tính số đo của mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, bát giác đều ( đa giác đều 8 cạnh). Lời giải

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.