PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text LÝ - ĐỀ KHTN 8 .doc

Trang 1 ĐỀ SỐ 1 (phân môn Vật lý) LĨNH VỰC VẬT LÝ Câu 1: (1,0 điểm) Để đo tốc độ gió, người ta chỉ cần một chong chóng gió và một đồng hồ bấm giây. Bằng cách đo số vòng quay của chong chóng trong một khoảng thời gian nhất định, người ta có thể tính ra tốc độ gió. Hãy trình bày cách tính tốc độ gió. Câu 4: (1,0 điểm) Có nhiều trường hợp không thể dùng cân để xác định khối lượng của vật. Khi đó, nếu biết khối lượng riêng của chất tạo nên vật, ta có thể xác định được khối lượng của vật. Ví dụ, các kim tự tháp Ai Cập được dựng lên bằng những khối đá hoa cương hình lập phương. Nếu biết khối lượng của một khối đá có chiều dài 10 cm là 2,75 kg, người ta tính được khối lượng của các khối đá dùng để dựng lên các kim tự tháp. Người ta đã làm điều đó như thế nào? ******************* ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 (phân môn Vật lý) Câu Nội dung Điểm Câu 1: (1,0 điểm) Cách tính tốc độ gió: - Đồng hồ bấm giây cho biết thời gian t. - Quãng đường s mà đầu cánh chong chóng đi được trong khoảng thời gian t được xác định như sau: s = số vòng × chu vi mỗi vòng = số vòng × 2 × bán kính chong chóng × 3,14 - Tốc độ gió được tính bằng công thức: v=st. 0,25 0,5 0,25
Trang 2 Câu 2 (0,75 điểm) + Trọng lượng của bao gạo và của ghế là? P = 10.(50 + 4) = 540 N + Áp lực của cả ghế và bao gạo tác dụng lên mặt đất là F = P = 540 N + Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là 2 22 540540 168750(/) 4.0,00080,0032 FNN pNm Smm 0.25 0.25 0.25 Câu 3 (0,75 điểm) + Không thÓ kÕt luËn r»ng kim lo¹i kh«ng bÞ nhiÔm ®iÖn do cä s¸t. + V× : Kim lo¹i còng nh­ mäi chÊt liÖu kh¸c. khi bÞ cä s¸t víi len ®Òu nhiÔm ®iÖn. Tuy nhiªn do kim lo¹i dÉn ®iÖn rÊt tèt nªn khi c¸c ®iÖn tÝch khi xuÊt hiÖn lóc cä s¸t sÏ nhanh chãng bÞ truyÒn ®i tíi tay ng­êi lµm thÝ nghiÖm, råi truyÒn xuèng ®Êt nªn ta kh«ng thÊy chóng nhiÔm ®iÖn. 0,25 0,5 Câu 4: (1,0 điểm) Cách làm: - Tính khối lượng riêng của đá hoa cương dựa vào số liệu đã cho: khối đá hoa cương hình lập phương có cạnh a = 10cm là 2,75 kg. Tính thể tích khối lập phương V = a 3 và dựa vào công thức để xác định khối lượng riêng:  - Sử dụng phương pháp đo trong toán học để xác định kích thước của kim tự tháp (có thể sử dụng tính chất của tam giác đồng dạng). - Tính được thể tích của kim tự tháp (dựa vào công thức tính thể tích khối chóp) - Dựa vào khối lượng riêng đã tính ở trên hoàn toàn có thể tính được khối lượng của đá sử dụng để xây lên kim tự tháp bằng công thức: m = D.V 0,25 0,25 0,125 0,125 0,25 ĐỀ SỐ 2 (phân môn Vật lý) LĨNH VỰC VẬT LÝ Câu 1: (1,0 điểm) Một tia sáng mặt trời tạo góc 36 0 với mặt phẳng nằm ngang chiếu tới một gương phẳng đặt trên miệng một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng. Hỏi gương phải đặt nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng ? Câu 2: (0,75 điểm)
Trang 3 Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện gồm : Nguồn điện; dây dẫn; một bóng đèn; một chuông điện; ba khóa K 1 , K 2 , K 3 sao cho: Đóng K 1 đèn sáng; Đóng K 2 chuông reo; Đóng K 3 đèn sáng, chuông reo. Câu 3: (1,0 điểm) Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có tốc độ ban đầu từ độ cao 15cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi rằng chỉ có lực ác si mét là lực cản đáng kể mà thôi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 . Câu 4: (0,75 điểm) Ở hình 1, mũi tên màu đỏ chỉ hướng chuyển động của dòng khí có nhiệt độ cao hơn dòng khí chuyển động theo mũi tên màu xanh. Dàn lạnh của tủ lạnh này nằm ở phía trên hay phía dưới? Vì sao? ****************** ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 (phân môn Vật lý) Câu Nội dung Điểm Câu 1: (1,0 điểm) 0,25 Hình 1
Trang 4 Ta thấy: I 1 = I 2 (Theo định luật phản xạ) I 3 = I 5 (cùng phụ với góc tới và góc phản xạ) I 4 = I 5 (đối đỉnh) => I 3 = I 4 = I 5 Mà SIP + I 3 + I 4 = 90 0 => I 3 = I 4 = (90 0 - 36 0 ) : 2 = 27 0 Lại có: I 1 + I 2 + I 3 + I 4 = 180 0 => I 1 = I 2 = (180 0 - 2I 3 ) : 2 = 63 0 Vậy: - Góc hợp bởi gương và phương thẳng đứng là 27 0 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (0,75 điểm) K 1 K 2 K 3 U + _ 0,75 Câu 3 (1,0 điểm) Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối lượng riêng của nước là D’. h = 15 cm; h’ = 65 cm. Khi vật rơi trong không khí. Lực tác dụng vào vật là trọng lực: P = 10DV Cụng của trọng lực là: A 1 = 10DVh Khi vật rơi trong nước. lực ác si mét tác dụng lên vật là: F A = 10D’V Vỡ sau đó vật nổi lên, nên F A > P Hợp lực tác dụng lên vật khi vật rơi trong nước là: F = F A – P = 10D’V – 10DV Cụng của lực này là: A 2 = (10D’V – 10DV)h’ Theo định luật bảo toàn công: A 1 = A 2  10DVh = (10D’V – 10DV)h’ D = ' ' ' D hh h  Thay số, tính được D = 812,5 Kg/m 3 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.