PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text TOAN-11_C4_B10.2_DUONG-THANG-VA-MAT-PHANG-TRONG-KHONG-GIAN_TN_DE.docx

CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN – 11 – QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Page 1 Sưu tầm và biên soạn IV QUAN HỆ SONG SONGTRONG KHÔNG GIAN BÀI 10: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. III == =I DẠNG 1. LÝ THUYẾT Câu 1: Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây? A. Một đường thẳng và một điểm thuộc nó. B. Ba điểm mà nó đi qua. C. Ba điểm không thẳng hàng. D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng. Câu 2: Trong các tính chất sau, tính chất nào không đúng? A. Có hai đường thẳng phân biệt cùng đi qua hai điểm phân biệt cho trước. B. Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. D. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. Câu 3: Cho các khẳng định: : Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. : Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. : Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa. : Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng thì chúng thẳng hàng. Số khẳng định sai trong các khẳng định trên là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì cheo nhau. B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. D. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau. Câu 5: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b A. 0. . B. Vô số. C. 2. . D. 1. Câu 6: Trong các hình vẽ sau hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện? A. (),()III . B. (),(),(),()IIIIIIIV . C. ()I . D. (),(),()IIIIII .
CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN – 11 – QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Page 2 Sưu tầm và biên soạn Câu 7: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số cạnh là A. 9 cạnh. B. 10 cạnh. C. 6 cạnh. D. 5 cạnh. Câu 8: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh. Câu 9: Hình chóp có 16 cạnh thì có bao nhiêu mặt? A. 10 . B. 8 . C. 7 . D. 9 . Câu 10: Cho hình chóp .SABC . Gọi ,,,MNKE lần lượt là trung điểm của ,,,SASBSCBC . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng? A. ,,,MKAC . B. ,,,MNAC . C. ,,,MNKC . D. ,,,MNKE . Câu 11: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó? A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 . DẠNG 2. XÁC ĐỊNH GIAO TUYẾN CỦA 2 MẶT PHẲNG Câu 12: Cho hình chóp .SABCD với ABCD là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SAD là A. Đường thẳng SC . B. Đường thẳng SB . C. Đường thẳng SD . D. Đường thẳng SA . Câu 13: Cho hình chóp .SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Giao tuyến của SMN và SAC là A. SK ( K là trung điểm của AB ). B. SO ( O là tâm của hình bình hành ABCD ). C. SF ( F là trung điểm của CD ). D. SD . Câu 14: Cho hình chóp .SABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD , 2ADBC . Gọi O là giao điểm của AC và .BD Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD . A. SA . B. AC . C. SO . D. SD . Câu 15: Cho hình chóp tứ giác ..SABCD Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SBC là A. SA . B. SB . C. SC . D. AC . Câu 16: Cho hình chóp .SABCD có đáy là hình thang (//)ABCDADBC . Gọi M là trung điểm của CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng MSB và SAC là: A. SP với P là giao điểm của AB và CD . B. SI với I là giao điểm của AC và BM . C. SO với O là giao điểm của AC và BD . D. SJ với J là giao điểm của AM và BD . Câu 17: Cho hình chóp .SABCD , biết AC cắt BD tại M , AB cắt CD tại O . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SCD . A. SO . B. SM . C. SA . D. SC . Câu 18: Cho hình chóp .SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SA và SB . Khẳng định nào sau đây sai? A. SABIBCIB . B. IJCD là hình thang. C. SBDJCDJD . D. IACJBDAO ( O là tâm ABCD ). Câu 19: Cho hình chóp .SABCD có ACBDM , ABCDN . Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SCD là: A. SM . B. SA . C. MN . D. SN .
CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN – 11 – QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Page 3 Sưu tầm và biên soạn Câu 20: Cho hình chóp .SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , M là trung điểm SC . Khẳng định nào sau đây sai? A. Giao tuyến của SAC và ABCD là AC . B. SA và BD chéo nhau. C. AM cắt SBD . D. Giao tuyến của SAB và SCD là SO . Câu 21: Cho tứ diện ABCD , M là trung điểm của AB , N là điểm trên AC mà 1 4ANAC , P là điểm trên đoạn AD mà 2 3APAD . Gọi E là giao điểm của MP và BD , F là giao điểm của MN và BC . Khi đó giao tuyến của BCD và CMP là A. CP . B. NE . C. MF . D. CE . Câu 22: Cho bốn điểm ,,,ABCD không đồng phẳng. Gọi ,IK lần lượt là trung điểm hai đoạn thẳng AD và BC . IK là giao tuyến của cặp mặt phẳng nào sau đây ? A. IBC và KBD . B. IBC và KCD . C. IBC và KAD . D. ABI và KAD . Câu 23: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và AC . Gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng GMN và BCD là đường thẳng: A. qua M và song song với AB . B. Qua N và song song với BD . C. qua G và song song với CD . D. qua G và song song với BC . DẠNG 3. TÌM GIAO ĐIỂM Câu 24: Cho hình chóp .SABCD có I là trung điểm của SC , giao điểm của AI và SBD là A. Điểm K . B. Điểm M . C. Điểm N . D. Điểm I . Câu 25: Cho hình chóp .SABCD có đáy là hình bình hành. ,MN lần lượt thuộc đoạn ,.ABSC Khẳng định nào sau đây đúng? A. Giao điểm của MN và SBD là giao điểm của MN và .SB B. Đường thẳng MN không cắt mặt phẳng SBD . C. Giao điểm của MN và SBD là giao điểm của MN và SI , trong đó I là giao điểm của CM và BD . D. Giao điểm của MN và SBD là giao điểm của MN và .BD Câu 26: Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng ()ABCD . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C . Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ()ABM là A. giao điểm của SD và BK . B. giao điểm của SD và AM . C. giao điểm của SD và AB . D. giao điểm của SD và MK . Câu 27: Cho tứ diện ABCD . Gọi ,MN lần lượt là trung điểm các cạnh ,ADBC ; G là trọng tâm của tam giác BCD . Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng ()ABC là: A. Điểm A . B. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN . C. Điểm N . D. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC . Câu 28: Cho hình chóp .SABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC . Gọi I là giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng SBD . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây: A. 3IAIM . B. 3IMIA . C. 2IMIA . D. 2IAIM .
CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN – 11 – QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Page 4 Sưu tầm và biên soạn Câu 29: Cho tứ diện ABCD có ,MN theo thứ tự là trung điểm của ,ABBC . Gọi P là điểm thuộc cạnh CD sao cho 2CPPD và Q là điểm thuộc cạnh AD sao cho bốn điểm ,,,MNPQ đồng phẳng. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Q là trung điểm của đoạn thẳng AC . B. 2DQAQ C. 2AQDQ D. 3AQDQ . Câu 30: Cho tứ diện ABCD , gọi ,EF lần lượt là trung điểm của AB , CD ; G là trọng tâm tam giác BCD . Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng ACD là A. Giao điểm của đường thẳng EG và AF . B. Điểm F . C. Giao điểm của đường thẳng EG và CD . D. Giao điểm của đường thẳng EG và AC . Câu 31: Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của BC , AD . Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD . Gọi I là giao điểm của NG với mặt phẳng ABC . Khẳng định nào sau đây đúng? A. IAM . B. IBC . C. IAC . D. IAB . Câu 32: Cho hình chóp .SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , I lần lượt là trung điểm của SA , BC điểm G nằm giữa S và I sao cho 3 5 SG SI . Tìm giao điểm của đường thẳng MG với mặt phẳng ABCD . A. Là giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AI . B. Là giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC . C. Là giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng CD . D. Là giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AB . Câu 33: Cho tứ diện ABCD . Lấy điểm M sao cho 2AMCM và N là trung điểm AD . Gọi O là một điểm thuộc miền trong của BCD . Giao điểm của BC với OMN là giao điểm của BC với A. OM . B. MN . C. ,AB đều đúng. D. ,AB đều sai. Câu 34: Cho hình chóp , là một điểm trên cạnh , là một điểm trên cạnh , , , . Khi đó giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng là A. Giao điểm của và . B. Giao điểm của và . C. Giao điểm của và . D. Giao điểm của và . Câu 35: Cho hình chóp .SABC có đáy ABC là tam giác, như hình vẽ bên duới. Với ,,HMN lần lượt là các điểm thuộc vào các cạnh ,,ABBCSA sao cho MN không song song với .AB Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM . Gọi T là giao điểm của đường NH với SBO . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. T là giao điểm của hai đường thẳng SO với .HM B. T là giao điểm của hai đường thẳng NH và BM . C. T là giao điểm của hai đường thẳng NH và SB . D. T là giao điểm của hai đường thẳng NH và SO .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.