Nội dung text 25. DE ON THI THU THPT 2025 SO 25.docx
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÍ THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI MINH HOẠ CỦA BGDĐT NĂM HỌC 2024-2025 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1. Tính chất không phải là của phân tử vật chất ở thể khí là A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 2. Quá trình làm thay đổi nội năng của vật bằng cách cho nó tiếp xúc với vật khác khi A. nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự trao đổi công. B. có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự nhận công. C. có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự truyền nhiệt. D. nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự truyền nhiệt. Câu 3. Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì A. áp suất khí tăng lên. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm. D. khối lượng riêng của khí tăng lên. Câu 4. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. pV/T = hằng số. B. 1122pV = pV. C. pV ~ T. D. pT/V = hằng số. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì có lực tác dụng lên một A. dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. kim nam châm đặt song song cạnh nó. C. hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. Câu 6. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? Sóng điện từ:
A. bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. C. là sóng ngang. D. lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.10 8 m/s. Câu 7. Cho phản ứng phân rã hạt nhân: NXAZ147 . X là hạt nhân: A. Be194 B. Li73 C. C146 D. O168 Câu 8. Loại phản ứng hạt nhân được khai thác bên trong các nhà máy điện hạt nhân ngày nay là. A. Phản ứng phân hạch. B. Phản ứng tổng hợp hạt nhân. C. Phóng xạ. D. Phản ứng phân hạch có phóng xạ. Câu 9. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Câu 10. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: A. vật dừng lại ngay. B. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s. C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Câu 11. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của vật là. A. φ + π B. φ C. - φ D. φ + π/2. Câu 12. Cho một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Chu kì dao động của sóng có biểu thức là A. T = v/λ B. T = v.λ C. T = λ/v D. T = 2πv/λ Câu 13. Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì (1). các phân tử khí chuyển động nhiệt. (2). hai chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau. (3). giữa các phân tử khí có khoảng trống. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (1). D. cả (1), (2) và (3). Câu 14. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ đó. B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Hằng số phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ của chất đó. Câu 15. Một em bé mới sinh nặng 3 kg được một y tá bế ở độ cao 1,2 m so với mặt sàn và đi dọc theo hành lang dài 12 m của bệnh viện. Tính công mà trọng lực sinh ra đối với chuyển động em bé. Lấy g = 10m/s 2 . A. 36J. B. 0J. C. 360J. D. 3,6J Câu 16. Khi phát hiện một đám mây dông có kích thước nhỏ, một trạm quan sát thời tiết đã đo được khoảng cách từ đám mây đó đến trạm cỡ bằng , người ta cũng xác định được cường độ điện trường do nó gây ra tại trạm cỡ bằng . Hãy ước lượng độ lớn điện tích của đám mây dông đó. Coi đám mây như một điện tích điểm. A. 2,02 C B. 3,12 C C. 1,52 C D. 2,85 C Câu 17. Một bạn học sinh đề xuất phương án đo nhiệt dung riêng của một khối kim loại (đồng hoặc nhôm) bằng các dụng cụ thông dụng ở phòng thí nghiệm với các thao tác cơ bản sau: 1. Cho dòng điện chạy qua khối kim loại, đo công suất dòng điện P(W) và thời gian dòng điện t(s) chạy qua để xác định được nhiệt lượng cung cấp. 2. Đo nhiệt độ ban đầu t 0 ( o C) của khối kim loại. 3. Sau thời gian t trên, đo nhiệt độ t 1 ( o C) của khối kim loại 4. Sử dụng công thức để tìm nhiệt dung riêng của khối kim loại Thứ tự đúng khi thực hiện thao tác thí nghiệm là: A. 4-3-2-1. B. 1-2-3-4. C. 2-3-4-1 D. 2-1-3-4 Câu 18. Đoạn dây dẫn AB có khối lượng m và độ dài l được mắc vào hai lò xo giống hệt nhau và có cùng độ cứng k và đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B được bố trí như hình. Khi cho dòng điện có cường độ I chạy từ B sang A thì độ dãn hai lò xo tăng từ x o đến x. Biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ B là: ( Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được tính theo công thức đhFkl , với l là độ biến dạng của lò xo ) A. . B.. C.. D.. PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Câu 1: Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 6,0 cm. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi-lanh có độ lớn là 20,0 N, diện tích tiết diện pit-tông là 1,0 cm 2 . Coi pit-tông chuyển động thẳng đều. a) Công của khối khí thực hiện có độ lớn bằng 1,2 J.