PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1. Thang nhiệt độ - Nhiệt kế (giải).docx

DẠNG 1: THANG NHIỆT ĐỘ - NHIỆT KẾ Thang đo Kelvin và Celsius có độ chênh lệch nhiệt độ giống nhau T 2 – T 1 (K) = t 2 – t 1 ( o C) 1- Quy đổi giữa các thang đo Câu 1: Nhiệt độ trung bình của nước ở thang nhiệt độ Celsius là 27 ∘ C ứng với thang nhiệt độ Kelvin nhiệt độ của nước là A. 273 K B. 300 K C. 246 K D. 327 K Hướng dẫn T = t + 273 = 27 + 273 = 300K. Chọn B Câu 2: Nhiệt độ mùa đông tại Thành phố New York (Mỹ) là 283��, ứng với nhiệt giai Celsius, nhiệt độ ở đó là: A. 10 ∘ �� B. −10 ∘ �� C. 5 ∘ �� D. −5 ∘ �� Hướng dẫn t = T – 273 = 283 – 273 = 10( o C). Chọn A Câu 3: Theo bản tin thời tiết phát lúc 19h50 ngày 27/02/2022 thì nhiệt độ trung bình ngày - đêm trong ngày 28/02/2022 tại Hà Nội là 24 ∘ C − 17 ∘ C. Sự chênh lệch nhiệt độ này trong thang đo Kelvin là bao nhiêu K? Hướng dẫn Chênh lêch nhiệt độ khi tính trong 2 thang đo là không đổi Trả lời ngắn: 7 Câu 4: Thế giới từng ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ rất lớn diễn ra ở Spearfish, South Dakota vào ngày 22/01/1943. Lúc 7h30 sáng, nhiệt độ ngoài trời là −20 o C. Hai phút sau, nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 7,2 o C. Xác định độ tăng nhiệt độ trung bình trong 2 phút đó theo đơn vị Kelvin/giây (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân) Hướng dẫn Độ tăng nhiệt độ trung bình = Trả lời ngắn: 0,23 Câu 5: Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 35 ∘ C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ F? A. 59 o F B. 67 o F C. 95 o F D. 76 o F Hướng dẫn = 32 + 1,8t( o C) = 32 + 1,8.35 = 95( o F). Chọn C Câu 6: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kelvin là 293 K. Hỏi theo thang nhiệt độ Fahrenheit, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? A. 20 �� F B. 100 �� F C. 68 �� F D. 261 �� F Hướng dẫn = T – 273 = 293 – 273 = 20( o C) = 32 + 1,8t( o C) = 32 + 1,8.20 = 68( o F). Chọn C Câu 7: 104 ∘ F ứng với bao nhiêu K? A. 313K. B. 298K. C. 328K. D. 293K. Hướng dẫn = 32 + 1,8t( o C) = 104 t( o C) = 40 = + 273 = 40 + 273 = 313( o K) Chọn A
Câu 8: Ở nhiệt độ nào thì số đọc trên thang nhiệt độ Fahrenheit gấp đôi số đọc trên thang nhiệt độ Celsius? A. 160 ∘ C B. 100 ∘ C C. 0 ∘ C D. 260 ∘ C Hướng dẫn = 32 + 1,8t( o C) = 2t( o C) t( o C) = 160 Chọn A Câu 9: Nhiệt độ của một vật đo được theo thang Kelvin là �� K, theo thang Fahrenheit là �� ∘ F. Giá trị của �� là A. 313. B. 212. C. 574,25. D. 273. Hướng dẫn Chọn C 2- Thang nhiệt độ giả sử Câu 10: Một thang đo X lấy điểm băng là −10X, lấy điểm sôi là 90X. Nhiệt độ của một vật đọc được trên nhiệt kế Celsius là 40 o C thì trên nhiệt kế X có nhiệt độ bằng A. 20 X B. 30 X C. 40 X D. 50 X Hướng dẫn Chọn B Câu 11: Giả sử có một thang nhiệt độ kí hiệu là Z. Nhiệt độ sôi của nước theo thang này là 60Z, điểm ba của nước là −15Z. Nhiệt độ của vật theo thang Fahrenheit là bao nhiêu nếu thang Z là −96Z? A. −62,4 o F B. 162,4 o F C. −162,4 o F D. 62,4 o F Hướng dẫn Chọn C 3- Nhiệt kế Câu 12: Chiều dài của phần thủy ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0 ∘ C và 22 cm ở 100 ∘ C (hình vẽ). Nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều dài của thủy ngân là 8 cm? A. 40 o C B. 50 o C C. 20 o C D. 30 o C Hướng dẫn Từ 0 o C đến 100 o C dài 20 cm nên cứ mỗi 2cm thì nhiệt độ tăng thêm 10 o C Từ 2cm lên đến 8cm thì tăng thêm 6cm ứng với nhiệt độ tăng từ 0 o C lên 30 o C. Chọn D Câu 13: Chiều dài của phần thủy ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0 ∘ C và 22 cm ở 100 ∘ C (hình vẽ). Chiều dài của phần thủy ngân sẽ là bao nhiêu nếu nhiệt độ là 50 ∘ C. A. 10 cm B. 12 cm C. 14 cm D. 16 cm Hướng dẫn Từ 0 o C đến 100 o C dài 20 cm nên cứ mỗi 2cm thì nhiệt độ tăng thêm 10 o C Nếu nhiệt độ là 50 o C thì chiều dài là 2 + 5.2 = 12cm Chọn B Câu 14: Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của bước sóng điện từ theo hệ thức Wien: ��. �� max =
2900 (����. ��) được dùng vào việc chế tạo các nhiệt kế thường dùng hằng ngày như nhiệt kế hồng ngoại, cũng như các nhiệt kế trong thiên văn để đo nhiệt độ bề mặt của các thiên thể. Xét một nhiệt kế hồng ngoại khi đo nhiệt độ cơ thể người như hình vẽ. Bước sóng hồng ngoại do cơ thể người phát ra bằng xấp xỉ bằng A. 9,4��m. B. 79��m. C. 29��m. D. 10,6��m. Hướng dẫn T. Chọn A Câu 15: Trong phạm vi từ 0 o C đến 600 o C thì điện trở của một dây platin (bạch kim) phụ thuộc vào nhiệt độ theo hệ thức: R = 10(1 + 2t + 4t 2 ) (t đo bằng o C, R đo bằng Ω). Nếu điện trở của dây bạch kim bằng 4210 thì nhiệt độ của dây bạch kim bằng A. 4210 K B. 10 o C C. 610 o C D. 610 K R = 10(1 + 2t + 4t 2 ) = 4210 4t 2 + 2t – 420 = 0 Chọn B Câu 16: Một nhiệt kế thể tích không đổi hiển thị nhiệt độ 0 o C và 100 o C tương ứng với các áp suất 50 cmHg và 90 cmHg. Biết nhiệt độ đọc được là hàm bậc nhất của áp suất. Khi áp suất thủy ngân là 60 cmHg thì nhiệt độ đọc được là A. 25 o C B. 40 o C C. 15 o C D. 12,5 o C t = ap + b Khi p = 60cmHg thì t = 2,5.60 – 125 = 25( o C) Chọn A

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.