PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 2 Viết. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.docx

Ngày soạn:…../…../…… Ngày dạy:…../…../……. TIẾT: VIẾTVĂN BẢN THUYẾT MINH GIẢI THÍCH MỘT HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Sau bài học này, HS sẽ: 1. Kiến thức - Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên; nêu được những thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc; thuyết mình. 2. Năng lực Năng lực đặc thù - Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên; nêu được những thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc; thuyết mình. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác biểu hiện: - Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; biết chọn lọc và lưu trữ các thông tin, tài liệu. - Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề - Có năng lực tự học, yêu thích, chủ động và tích cực trong giao tiếp - Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp - Biết chủ động nêu ý kiến, đề xuất khi được giao nhiệm vụ 3. Phẩm chất - Có ý thức tạo lập văn bản II. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS 1. Phương Pháp  Phương pháp tái tạo; vấn đáp; gợi mở; nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, làm việc nhóm… 2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh - Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà b. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em đã học những văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên nào? Liệt kê? Bước 2: HS trao đổi thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi - GV mời đại diện một số học sinh lên trình bày kết quả học tập Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học các bước để viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC  Hoạt động 1: Tìm hiểu một số điểm cần lưu ý khi viết một bài văn a. Mục tiêu: Xác định được một số điểm cần lưu ý khi viết một bài văn b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS:  + Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên là gì? + Theo em khi viết một văn bản thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên chúng ta cần lưu ý gì? - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học; - HS trình bày sản phẩm.   Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức GV I. Tìm hiểu chung 1. Khái niệm:  Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên thuộc kiểu văn bản thông tin, được viết để cung cấp thông tin cho người đọc về nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của một hiện tượng tự nhiên. 2. Yêu cầu đối với kiểu văn bản: - Giới thiệu khái quát hiện tượng tự nhiên cần giải thích. - Giải thích nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên. - Trình bày thông tin theo một số kiểu cấu trúc như: trật tự thời gian, mức độ quan trọng của đối tượng, mối quan hệ nhân quả hoặc so sánh, đối chiếu. - Có thể dùng thông tin chi tiết, đề mục và các dấu hiệu hình thức (in đậm, in nghiêng, số thứ tự…) để làm nổi bật thông tin quan trọng. - Có thể sử dụng kết hợp một số phương tiện phi ngôn ngữ (sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh…) để minh
họa và làm nổi bật thông tin quan trọng. - Trình bày mạch lạc, thuyết phục, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. - Cấu trúc thường gồm ba phần: + Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên muốn giải thích. + Phần nội dung: giải thích nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên. + Phần kết thúc: có thể trình bày sự việc cuối/ kết quả của hiện tượng tự nhiên hoặc tóm tắt nội dung giải thích. Hoạt động 2: Thực hành viết theo quy trình a. Mục tiêu: Nhận biết các bước viết bài văn và thực hành viết bài văn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu và phân tích bài Nhật thực và nguyệt thực khác nhau như thế nào? 2. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Câu 1: - Bố cục 3 phần: + Phần mở đầu: Giới thiệu chung về hiện tượng tự nhiên muốn giải

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.