Nội dung text GIAO TRINH SINH THAI MOI TRUONG-17.3.2025-gui.pdf
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA NÔNG NGHIỆP, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TS. LÊ DIỄM KIỀU GIÁO TRÌNH SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐỒNG THÁP, THÁNG 12 NĂM 2024
ii LỜI NÓI ĐẦU Sinh thái học nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đối với sinh vật như sự hình thành các đặc điểm hình thái học, sinh lý học, sự tồn tại sự, sinh trưởng và phát triển của cá thể sinh vật, quần thể sinh vật, quần xã sinh vật, quan hệ bên trong loài và giữa các loài với nhau và giữa chúng với môi trường. Sinh thái học có vai trò rất quan trọng và có rất nhiều ứng dụng thực tiễn trong sinh học bảo tồn, quản lý đất ngập nước, quản lý tài nguyên thiên nhiên (sinh thái học nông nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, thủy sản), sinh thái đô thị, sức khỏe cộng đồng, kinh tế học sinh thái, khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng, tương tác của xã hội loài người. Giáo trình Sinh thái môi trường được biên soạn nhằm phục vụ công tác đào tạo, giảng dạy và đáp ứng chuẩn đầu ra của học phần Sinh thái môi trường (RE4014N-03 tín chỉ) ngành Khoa học môi trường và học phần Sinh thái học cơ bản (RE4014-2 tín chỉ) ngành Quản lý Tài nguyên và môi trường trình độ Đại học. Giáo trình bao gồm các nội dung về các khái niệm về sinh thái học; khái niệm, đặc điểm và các yếu tố tác động và thích nghi của cá thể sinh vật, quần thể sinh vật, quần xã sinh vật; thành phần và sự tác động của các thành phần của hệ sinh thái cơ bản; đặc điểm thành phần, các yếu tố tác động và giải pháp quản lý bền vững các hệ sinh thái đặc trưng như hệ sinh thái đất, thủy sinh và nông nghiệp. Giáo trình gồm các chương là: Chương 1: Tổng quan về sinh thái học và các yếu tố sinh thái Chương 2: Quần thể sinh vật Chương 3: Quần xã sinh vật Chương 4: Hệ sinh thái và các khu sinh học Chương 5. Sinh thái môi trường đất Chương 6: Hệ sinh thái thủy sinh Chương 7: Hệ sinh thái nông nghiệp Những nội dung và kiến thức của giáo trình đã được kế thừa, cập nhật mới phù hợp với hiện trạng và những ứng dụng của sinh thái học; ở mỗi nội dung của chương đều có mục tiêu của chương, cuối chương có câu hỏi, bài tập và hướng dẫn bài tập để người học có thể nắm vứng kiến thức tốt hơn. Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của Quý hội đồng đánh giá và Quý đồng nghiệp để bài giảng được hoàn thiện và đáp ứng được mục tiêu đào tạo của học phần và chương trình đào tạo. Xin chân thành cảm ơn!
iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................... ii MỤC LỤC............................................................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................. vii DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................. viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................x Chương 1. TỔNG QUAN VỀ SINH THÁI HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI ................1 Mục tiêu..................................................................................................................................1 1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của sinh thái học............................................................1 1.1.1. Khái niệm về sinh thái học .......................................................................................1 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của sinh thái học ...................................................................1 1.1.3. Lịch sử phát triển sinh thái học ................................................................................2 1.1.4. Mối quan hệ giữa sinh thái học với các môn học khác ............................................4 1.2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của sinh thái học ...................................................5 1.2.1. Phương pháp nghiên cứu trong sinh thái học ...........................................................5 1.2.2. Ý nghĩa của sinh thái học .........................................................................................5 1.3. Một số quy luật cơ bản của sinh thái học ........................................................................6 1.3.1. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái..............................................6 1.3.2. Quy luật giới hạn sinh thái Shelford (1911, 1972)...................................................6 1.3.3. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái lên chức phận của cơ thể sống...............................................................................................................................7 1.3.4. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường ............................................8 1.4. Tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi....................................8 1.4.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái .........................................................................8 1.4.2. Tác động của các nhân tố vô sinh.............................................................................9 1.4.3. Tác động của các nhân tố sinh học.........................................................................25 1.4.4. Nhịp sinh học..........................................................................................................25 CÂU HỎI ÔN TẬP ..............................................................................................................27 BÀI TẬP...............................................................................................................................27 Chương 2. QUẦN THỂ SINH VẬT .......................................................................................30 Mục tiêu................................................................................................................................30 2.1. Khái niệm ......................................................................................................................30 2.2. Mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể ...................................................30 2.2.1. Quan hệ hỗ trợ giữa cá thể trong quần thể..............................................................30 2.2.2. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ................................................31 2.2.3. Quan hệ giao tiếp giữa các cá thể trong quần thể...................................................31 2.3. Những đặc trưng cơ bản của quần thể ...........................................................................31 2.3.1. Cấu trúc thành phần giới tính hay tỉ lệ đực, cái......................................................31 2.3.2. Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi ........................................................................31 2.3.3. Sự phân bố cá thể trong quần thể ...........................................................................33 2.3.4. Mật độ quần thể ......................................................................................................34 2.3.5. Sức sinh sản của quần thể.......................................................................................35 2.3.6. Tỷ lệ tử vong của quần thể .....................................................................................36 2.3.7. Sự sinh trưởng của quần thể ...................................................................................37 2.3.8. Sự phát tán của quần thể.........................................................................................40 2.4. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể ...................................................................40 2.4.1. Biến động số lượng cá thể theo chu kỳ đều............................................................41