PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHỐI 12 ĐỀ 06.docx

Trang 1 ĐT/ ZALO: 0942.79.38.87 ĐT/ ZALO: 0942.79.38.87 ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: [TTN] Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất là A. chuyển động không ngừng và coi như chất điểm. B. coi như chất điểm và tương tác hút hoặc đẩy với nhau. C. chuyển động không ngừng và tương tác hút hoặc đẩy với nhau. D. Chuyển động không ngừng, coi như chất điểm, và tương tác hút hoặc đẩy với nhau. Câu 2: [TTN] Áp suất của khí lên thành bình là do lực tác dụng A. lên một đơn vị diện tích thành bình B. vuông góc lên một đơn vị diện tích thành bình. C. lực tác dụng lên thành bình. D. vuông góc lên toàn bộ diện tích thành bình. Câu 3: [TTN] Gọi Rn, Ln, Kn lần lượt là mật độ phân tử của một chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. Thứ tự đúng là A. RLKnnn. B. RLKnnn. C. RKLnnn. D. RKLnnn. Câu 4: [TTN] Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. C. Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. Câu 5: [TTN] Định luật, nguyên lí vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ không khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp)? A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Nguyên lí I nhiệt động lực học. C. Nguyên lí II nhiệt động lực học. D. Định luật bảo toàn động lượng. Câu 6: [TTN] Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 170 J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 170 J? A. Khối khí nhận nhiệt 340 J. B. Khối khí nhận nhiệt 170 J. C. Khối khí tỏa nhiệt 340 J. D. Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trường. Mã đề thi 006
Trang 2 ĐT/ ZALO: 0942.79.38.87 Câu 7: [TTN] Nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37 0 C. Trong thang nhiệt giai Kelvin kết quả đo nào sau đây là đúng? A. 98,6K. B. 37K. C. 310K. D. 236K. Câu 8: [TTN] Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. C. Khi nhiệt độ thay đồi thì thể tích chất lỏng thay đổi. D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. Câu 9: [TTN] Bản tin dự báo thời tiết thông báo rằng nhiệt độ ở Hà Nội từ 25 0 C đến 29 0 C. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin? A. Nhiệt độ từ 302K đến 306K. B. Nhiệt độ từ 298K đến 302K. C. Nhiệt độ từ 295K đến 399K. D. Nhiệt độ từ 290K đến 294K. Câu 10: [TTN] Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/g.độ. B. J/kg.độ. C. kJ/kg.độ. D. cal/g.độ. Câu 11: [TTN] Một cốc nhôm có khối lượng 100 gam chứa 300 gam nước ở nhiệt độ 20C. Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa bằng đồng có khối lượng 75 gam vừa được vớt ra từ một nồi nước sôi ở 100C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là AlKc0J /=9 kg.2 và n,c0J=/4k  1 g.K9 Cu.c0J=/3k 8 g.K  Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là A. 24,5C. B. 21,6C. C. 23,1C. D. 26,7C. Câu 12: [TTN] Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A. bản chất của vật rắn và áp suất ngoài. B. bản chất của vật rắn. C. bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài. Câu 13: [TTN] Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước
Trang 3 ĐT/ ZALO: 0942.79.38.87 Dụng cụ số (3) là A. biến thế nguồn. B. cân điện tử. C. nhiệt lượng kế. D. nhiệt kế điện tử. Câu 14: [TTN] Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do A. hơi nước trong nồi ngưng tụ. B. hạt gạo bị nóng chảy. C. hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ. D. hơi nước bên ngoài nồi đông đặc. Câu 15: [TTN] Lượng nước sôi có trong một chiếc ấm có khối lượng m = 300 gam. Đun nước tới nhiệt độ sôi, dưới áp suất khí quyển bằng 1 atm. Cho nhiệt hóa hơi riêng của nước là 62,3.10J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm m = 100 gam nước hóa thành hơi là A. 690 kJ. B. 230 kJ. C. 460 kJ. D. 320 kJ. Câu 16: [TTN] Bỏ 100 gam nước đá ở t 1 = 0Co vào 300 gam nước ở t 2 = 20Co . Cho nhiệt nóng chả riêng của nước đá là 5λ = 3,4.10 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K. Khối lượng đá còn lại là A. 0 gam. B. 15 gam. C. 21 gam. D. 26 gam. Câu 17: [TTN] Đổ vào ba bình có cùng diện tích đáy một lượng nước như nhau, đun ở điều kiện như nhau thì A. Bình A sôi nhanh nhất. B. Bình B sôi nhanh nhất. C. Bình C sôi nhanh nhất. D. Ba bình sôi cùng nhau vì có cùng diện tích đáy. Câu 18: [TTN] Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 51. ,8.10J/kg Câu nào dưới đây là đúng? A. Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 51,8.10J khi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 51,8.10J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 51,8.10J để hóa lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng tỏa ra nhiệt lượng 51,8.10J khi hóa lỏng hoàn toàn. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: [TTN] Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng. Loại nhiệt kế Thang nhiệt độ
Trang 4 ĐT/ ZALO: 0942.79.38.87 Thủy ngân Từ -10 0 C đến 110 0 C Rượu Từ -30 0 C đến 60 0 C Kim loại Từ 0 0 C đến 400 0 C Y tế Từ 34 0 C đến 42 0 C a. Có thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ của nước đang sôi. b. Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của không khí trong phòng. c. Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể con người. d. Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của bàn là. Câu 2: [TTN] Người ta dùng lò nấu chảy kim loại để nấu chảy sắt. Hình bên là đồ thị ghi lại sự thay đổi nhiệt độ của sắt theo thời gian. A B C 1530 O τ(phút) 0tC D 30 50 70 a. Kể từ thời điểm ban đầu đến phút thứ 50, sắt vẫn ở thể rắn. b. Nhiệt độ nóng chảy của sắt là 01530C . c. Từ phút thứ 50 đến phút thứ 70 là giai đoạn chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. d. Đoạn CD trên đồ thị thể hiện quá trình sôi của sắt. Câu 3: [TTN] Để xác định nhiệt độ của một lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khố lượng 75 gam. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế có khối lượng 200 gam có chứa 500 gam nước ở nhiệt độ 30°C, khi hệ cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước tăng lên đến 045C. Coi nhiệt dung riêng của nước gần đúng là 4200 J/kg.K, của sắt là 478 J/kg.K và của nhiệt lượng kế là 418 J/kg.K. Giả sử hệ không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. a. Trong quá trình trên độ giảm nội năng của miếng sắt bằng độ tăng nội năng của nước. b. Độ tăng nội năng của nước là 31500 J. c. Nhiệt độ của lò xấp xỉ là 0958,6C d. Miếng sắt đã truyền một nhiệt lượng là 35052 J cho nước và nhiệt lượng kế. Câu 4: [TTN] Thả một cục nước đá có khối lượng 30 gam ở 0C vào cốc nước có chứa 0,2 lít nước ở 20C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc, nhiệt dung riêng của nước 4,2 J/g.K, khối lượng riêng của nước là 31 g/cm, nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 J/g. Gọi t là nhiệt độ cuối của cốc nước.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.