Nội dung text De so 5.docx
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung: chương 8 - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả lời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Ghi chú: Cô Thầy điền số câu ở mỗi phần vào bảng sau cho phù hợp với địa phương Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Đại cương về kim loại (10 tiết) Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại (4 tiết) 3 1 4 1,0 Bài 15. Các phương pháp tách kim loại (3 tiết) 1 1 1 3 0,75
Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Lê Thị Anh Vy 0904430802 Giáo viên phản biện: Phạm Thị Thanh Dung 0905550344 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: (biết) Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên bởi A. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. B. kiểu cấu tạo mạng tinh thể kim loại. C. khối lượng riêng của kim loại. D. tính chất của kim loại. Câu 2: (biết) Mercury dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế mercury bị vỡ thì có thể dùng chất nào sau đây để xử lí mercury? A. Bột iron. B. Bột sulfur. C. Sodium. D. Nước. Câu 3: (biết) Kim loại có rất nhiều ứng dụng trong đời sống : copper, aluminium làm dây dẫn điện, đồ gia dụng. Gold, silver làm đồ trang sức…Nguyên tắc điều chế kim loại là A. khử ion kim loại thành nguyên tử. B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. C. khử nguyên tử kim loại thành ion. D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. Câu 4: (biết) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp kim là A. liên kết kim loại hoặc liên kết cộng hoá trị. B. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. C. liên kết ion và tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác VanderWaals). D. tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác VanderWaals) và liên kết kim loại. Câu 5: (biết) Quá trình oxi hóa khử, các electron kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường là sự A. Ăn mòn B. Ăn mòn hóa học C. Ăn mòn điện hóa D. Ăn mòn kim loại Câu 6: (vận dụng) Cho các phản ứng sau: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 2FeSO 4 + CuSO 4 Sắp xếp các cặp oxi - hóa khử nào sau đây đúng theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn? A. Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . B. Fe 3+ /Fe 2+ ; Cu 2+ /Cu; Fe 2+ /Fe. C. Cu 2+ /Cu; Fe 2+ /Fe; Fe 3+ /Fe 2+ . D. Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ ; Fe 2+ /Fe. Câu 7: (biết) Diêm tiêu kali được dùng để chế tạo thuốc nổ đen (làm mìn pha đá), làm phân bón (cung cấp nguyên tố N và K cho cây trồng) có công thức hóa học là. A. KNO 3 . B. K 2 CO 3 . C. KCl. D. K 2 SO 4 . Câu 8: (hiểu) Hiện tượng “nước chảy đá mòn” và hiện tượng “xâm thực” của nước mưa vào các phiến đá vôi là do trong nước có hoà tan khí nào sau đây? A. O 2 . B. N 2 . C. CH 4 . D. CO 2 . Câu 9: (biết) Đun nước lâu ngày thấy xuất hiện lớp cặn bám vào ấm đun nước. Thành phần chính của lớp cặn đó là A. CaO. B. NaCl. C. Ca(OH) 2 . D. CaCO 3 . Câu 10: (hiểu) Trong nông nghiệp, trộn urea hoặc phân đạm ammonium với chất nào sau đây thì sẽ làm giảm đáng kể tác dụng của phân đạm? A. KNO 3 . B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. Ca(OH) 2 . D.CaCl 2 . Câu 11: (vận dụng) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Ca(OH) 2 . (2) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 . (3) Đun sôi một mẫu nước có tính cứng tạm thời. (4) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch Ba(OH) 2 . Khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 12: (biết) Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca 2+ , Mg 2+ , HCO 3 - , Cl - , SO 4 2- . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là