Nội dung text 4. Chuyen de 4. Phan ung oxi hoa khu.ok.docx
Dự án soạn TL BDHSG Hóa 10-11-12 nhóm thầy Dương Thành Tính (Zalo: 0356481353) – THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang GV soạn: Nguyễn Tiến Vũ – Trường THPT Vũng Tàu - Tỉnh BRVT - P I, II Đỗ Thị Thoan – Trường THPT B Thanh Liêm Tỉnh Hà Nam – P III, IV,V 3 Thí dụ 3: +4+7+6+2+6+6 24224424SO+KMnO+HOHSO+MnSO+KSO Nhận xét: Áp dụng quy tắc trên cho những trường hợp tương tự Xác định hệ số sơ khởi: 4+7+6266 242244245+2OHOO+2O+KO SOKMnHSMnSS Hoàn chỉnh các hệ số còn lại: 4+7+6266 242244245+2O2HO2O+2O+KO SOKMnHSMnSS Thí dụ 4: Phản ứng có từ 3 trường hợp thay đổi số oxi hóa trở lên Cách giải quyết: Cách 1: Viết mọi phương trình biểu diễn sự thay đổi số oxi hóa, chú ý sự ràng buộc hệ số ở 2 vế của phản ứng và hệ số trong cùng phân tử. Cách 2: Nếu một phân tử có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa, có thể xét chung cả nhóm hoặc toàn bộ phân tử, đồng thời chú ý sự ràng buộc hệ số ở phía sau. Áp dụng: Cách 1: Thí dụ 5: Phản ứng không xác định rõ môi trường Cách giải quyết: Có thể cân bằng nguyên tố bằng phương pháp đại số khi đã xác định hệ số của các chất thay đổi số oxi hóa hoặc qua trung gian phương trình ion thu gọn. Áp dụng: +4+7+6+2 23442442KSO+KMnO+KHSOKSO+MnSO+HO +4+7 +6+2 234424425KSO+2KMnO+?KHSO?KSO+2MnSO+?HO Đặt các hệ số hợp thức của KHSO 4 , K 2 SO 4 và H 2 O là a, b, c. Bảo toàn nguyên tố K: 12+a =2b ; Bảo toàn nguyên tố H: a=2c ; +4+6 +7+2 5xSS+2e 2xMn+5eMn +2+3 -1+4 0 2 2 2Fe2Fe+2e2x 2x4S4S+20e 11xO+4e2O +21 0+32+4 3 22224FeS+11O2FeO+8SO Cách 2: +4+6 +7 +2 5xSS+2e 2xMn+5eMn 10 2+2 +3+4 22232FeS+OFeO+SO +21 0+32+4 3 22224FeS+11O2FeO+8SO ︷110 +3+4 2 0 2 2 2FeS2(Fe;2S)+22e2x O + 4e2O11x : Thay đổi cả 3 đều thay đổi ghi hệ số sơ khởi ở chất có chứa 6 S (bên chất phản ứng) +4 S +6 S +6 S +6 S : Thay đổi : Thay đổi
Dự án soạn TL BDHSG Hóa 10-11-12 nhóm thầy Dương Thành Tính (Zalo: 0356481353) – THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang GV soạn: Nguyễn Tiến Vũ – Trường THPT Vũng Tàu - Tỉnh BRVT - P I, II Đỗ Thị Thoan – Trường THPT B Thanh Liêm Tỉnh Hà Nam – P III, IV,V 4 Bảo toàn nguyên tố S: 5+a = b+2 => Giải hệ : a=6; b=9; c=3 Vậy: +4+7+6+2 234424425KSO+2KMnO+6KHSO9KSO+2MnSO+3HO Thí dụ 6: Phản ứng có nguyên tố tăng hay giảm nhiều nấc: Cách giải quyết: - Cách 1: Viết mọi phương trình thay đổi số oxi hóa, đặt ẩn số cho từng nấc tăng, giảm số oxi hóa ( rất dễ nhầm!cẩn thận) - Cách 2: Tách ra thành hai hay nhiều phản ứng với từng nấc số oxi hóa tăng, hay giảm (có lợi trong việc giải toán). Nhân hệ số trước khi gom các phản ứng lại. Áp dụng: 0+5+3+5+2+1 33322Al+HNOAl(NO)+NO+NO+HO Cách 1: 0+5+3+5+2 +1 33322(3x+8y)Al+6(2x+5y)HNO(3x+8y)Al(NO)+3xNO+3yNO+3(2x +5y)HO Cách 2: Tách thành 2 phương trình: 0+5+3+5+2+1 33322(a+8b)Al+(4a+30b)HNO(a+8b)Al(NO)+aNO +3bNO + (2a+15b)HO Nhận xét: - Nếu là giải toán, cứ để nguyên các phương trình để tính toán, không cần gom lại. - Với 2 phương trình trên ta có liên hệ: a=3x; b=y. - Tùy theo đề bài cho tỉ lệ số mol của NO và N 2 O thì ta mới xác định được hệ số của NO và N 2 O. Thí dụ 7: Phản ứng tự oxi hóa – tự khử: Trong đó 1 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử ghi hệ số sơ khởi bên chất tạo thành. +50 2 10 2 Cl2Cl+10e1x 5xCl+2e2Cl 01+50 t 2 32Cl+KOHKCl+KClO+HO 01+5 0 t 2 323Cl+6KOH5KCl+KClO+3HO +7 +5 +51 3xClCl+2e 1xCl+6eCl 0+51+7 t 34KClOKCl+KClO 0+51+7 t 4 34KClOKCl+3KClO Thí dụ 8: Phản ứng nội oxi hóa - khử: Trong cùng 1 chất mà nguyên tố này đóng vai trò là oxi hóa, nguyên tố kia đóng vai trò là chất khử ghi hệ số sơ khởi bên chất tạo thành. 0+5210 t 32KClOKCl+O 20 2 +51 3x2OO+4e 2xCl+6eCl 0 t 32xt2KClO2KCl + 3O Một số chất là chất khử hay chất oxi hóa còn phụ thuộc vào môi trường tiến hành phản ứng: 0+3 +5+2 +5+1 AlAl+3e(3x+8y) 3xxN+3xexN 3x2yN+8ye2yN 0+5+3+2 3332 0+5+3+1 33322 Al+4HNOAl(NO)+NO+2HOax bx8Al+30HNO8Al(NO)+3NO+15HO