PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI (NÂNG CAO) - HS.docx


- Xét: + MuoáiA M Kim loaïi M phaûn öùng heát. n nMuoái A phaûn öùng heát hoaëc chæ phaûn öùng 1 phaàn heäsoácb Muoái B chöa phaûn öùng.  + MuoáiAMuoáiB M nn nKim loaïi M dö, muoái A, B phaûn öùng heát heäsoácbheäsoácb + muoáiAMuoáiAMuoáiB M nnn < nKim loaïi M phaûn öùng heát, muoái B chæ phaûn öùng 1 phaàn Heäsoácbheäsoácbheäsoácb - Tùy thuộc vào dữ kiện của đề bài để đưa ra lựa chọn phương pháp giải cho phù hợp. 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 1M và AgNO 3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối (trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 5,6. Bài 2: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. Bài 3: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng (gam) các muối trong X là A. 13,1. B. 17,0. C. 19,5. D. 14,1. Bài 4: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,1M và AgNO 3 0,1M. Khuấy đều cho đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng (gam) chất rắn thu được là A. 4,0. B. 1,232. C. 8,0. D. 12,320. Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,1 mol AgNO 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là A. 6,4. B. 10,8. C. 14,0. D. 17,2. Bài 6. Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 0,5M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,25M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 3,31 gam so với dung dịch ban đầu. Viết các phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Bài 7: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch Pb(NO 3 ) 2 0,05M; AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M; sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam Zn vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Tính giá trị của m. Bài 8: Cho 2,24 gam bột Fe vào 200 mL dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Xác định giá trị của m. Bài 9: Cho m 1 gam Al vào 100 mL dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 0,3M và AgNO 3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m 2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,37185 lít khí (ở đkc).Tìm m 1 và m 2 .
Bài 10. Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,2 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO 3 ) 3 trong dung dịch hết không Bài 11: Cho m (gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M. Sau phản ứng người ta thu được 15,28 gam rắn và dung dịch X. Giá trị của m là bao nhiêu? Bài 12: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 mL dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là : A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20. Bài 13: Cho một thanh Al vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl và 0,03 mol RCl 2 . Phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh Al tăng 0,96 gam.Vậy R là A. Ni (59). B. Mn (55). C. Zn (65). D. Cu (64). Bài 14: Trộn hai dung dịch AgNO 3 1M và Fe(NO 3 ) 3 1M theo tỉ lệ thể tích là 1:1 thu được dung dịch X. Cho m gam bột Zn vào 200 mL dung dịch X, phản ứng kết thúc thu được 10,8 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 3,25  m. B. 3,25  m  4,875. C. 3,25  m  6,5. D. 4,875  m  6,5. Bài 16: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là : A. 17,0 gam. B. 13,1 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Bài 17: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO 3 và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là A. 5,36. B. 3,60. C. 2,00. D. 1,44. Bài 18: Một thanh Al vào dung dịch chứa 0,75 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,45 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 31,05 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là A. 14,85. B. 6,75. C. 28,35. D. 22,95. Bài 19: Cho 4,48 gam bột sắt vào 400 mL dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X và dung dịch Y. Giá trị của m là: A. 5,60. B. 1,28. C. 8,16. D. 4,32. Câu 20: Cho 8,4 gam bột Fe vào 200 mL dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,5M và FeCl 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,2. B. 6,4. C. 5,24. D. 5,6.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.