Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 3.ÁP SUẤT TRÊN BỀ MẶT CHẤT .docx
Hướng dẫn giải: a) Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là b) Áp suất của một ô tô lên mặt đường nằm ngang là Vậy áp suất của ô tô lớn hơn xe tăng. c) Vì áp suất do em bé tạo ra trên diện tích bề mặt bị ép lớn hơn áp suất do người lớn tạo ra. Câu 2: Một người làm vườn cần đóng một chiếc cọc xuống đất. Hãy đề xuất phương án để có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng. Giải thích. Hướng dẫn giải: - Phương án để có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng: Ta vót nhọn đầu chiếc cọc cắm xuống đất và sử dụng búa lớn đập vuông góc vào đầu còn lại của chiếc cọc. - Cách làm trên giúp đóng cọc xuống đất được dễ dàng do ta đã làm tăng áp lực và giảm diện tích bề mặt bị ép sẽ giúp áp suất của chiếc cọc tác dụng xuống đất được tăng lên nhiều lần. Câu 3: Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường làm như thế nào? Mô tả cách làm và giải thích. Hướng dẫn giải: Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường đặt tấm ván, thanh gỗ lên vùng đất đó để làm tăng diện tích bề mặt bị ép sẽ làm giảm áp suất của xe tác dụng lên vùng đất đó giúp xe có thể đi qua vùng đất sụt lún. Câu 4: Hãy giải thích tại sao cá sấu có hàm răng rất nhọn. Hướng dẫn giải: Cá sấu có hàm răng rất nhọn dùng để tấn công con mồi, nhờ có răng nhọn giúp diện tích bề mặt bị ép nhỏ và làm tăng được áp suất tác dụng lên con mồi, làm con mồi bị ngoạm chặt và khó thoát khỏi nó. Câu 5: Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất. Hướng dẫn giải: Ví dụ cách làm tăng áp suất Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép) Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất. Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn giảm diện tích bị ép nên áp suất tăng. Ví dụ cách làm giảm áp suất Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất. Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm không bị lún là tăng diện tích mặt bị ép. Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất Câu 6: Giải thích được vì sao ống hút cắm vào hộp sữa có một đầu nhọn. Hướng dẫn giải: Theo nguyên tắc để tăng áp suất là làm diện tích bị ép càng nhỏ càng tốt nên để ống hút cắm vào hộp sữa dễ dàng người ta làm một đầu nhọn.
Câu 7: Một xe contener có trọng lượng 26000N. Tính áp suất của xe lên mặt đường, biết diện tích tiếp xúc với mặt đất là 130 dm 2 . Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một người nặng 45kg có diện tích tiếp xúc 2 bàn chân với mặt đất là 200 cm 2 Hướng dẫn giải: Áp suất của xe contener lên mặt đường: Áp lực của người lên mặt đất P2 = F2 =10.m2 = 10.45 =450 (N) Áp suất của người lên mặt đất p1 < p2 Vậy áp suất của người lớn hơn của xe contener. Câu 8: Một người gây một áp suất 20000 Pa lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của người đó với mặt đất là 250 cm 2 thì khối lượng của người đó là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Ta có: F=p.S = 20000.0,025 = 500 (N) Áp lực F do người đó tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng trọng lượng P của người đó: P = F = 500 (N) Khối lượng của người đó là : Câu 9: Một xe bán tải 6 bánh có khối lượng 8 tấn, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đất là 7,5 cm 2 . Tính áp suất của xe lên mặt đường khi xe đứng yên. Hướng dẫn giải: Trọng lượng của vật là: P =10.m = 10.8000=80000 (N) Diện tích của 6 bánh xe là: S = S1.6 = 7,5.10-4.6 = 0,0045 (m2) Áp suất của xe bán tải tác dụng lên mặt đường là: Câu 10: Một bao gạo nặng 55 kg được đặt trên một cái bàn 5kg, có 4 chân. Diện tích tiếp xúc của mỗi chân với mặt đất là 2 cm 2 . a) Tính áp lực mà bao gạo và cái bàn tác dụng lên mặt đất? b) Tính áp suất của các chân bàn đặt lên mặt đất
Hướng dẫn giải: a) Áp lực bao gạo và bàn tác dụng lên mặt đất là: F = P = 10.(m1 + m2) = 10.(55+5) = 600 (N) b) Tổng diện tích tiếp xúc của bàn với mặt đất là: S = 4.2 = 8 (cm2) = 0,0008 (m2). Áp suất của các chân bàn đặt lên mặt đất là: Câu 11: Một cái bàn có 4 chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân bàn với mặt đất là 36 cm2. Khi đặt bàn trên mặt đất nằm ngang, áp suất do bàn tác dụng lên mặt đất là 8400 Pa. Đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng m thì áp suất tác dụng lên mặt đất lúc đó là 20 000 Pa. Tính khối lượng của vật đã đặt trên mặt bàn. Hướng dẫn giải: Diện tích tiếp xúc của 4 chân bàn với mặt đất là: S = 4.S' = 0,0036.4 = 0,0144 (m2) Áp lực của bốn chân bàn tác dụng lên mặt đất khi chưa đặt vật lên bàn là: F1 = S.p1 = 0,0144.8400 = 120,96 (N) Áp lực của bốn chân bàn tác dụng lên mặt đất khi đặt vật lên bàn là: Áp lực của vật tác dụng lên mặt bàn là: Áp lực F do vật tác dụng lên mặt bàn có độ lớn bằng trọng lượng P của vật đó: Khối lượng m của vật đã đặt trên bàn là: Câu 12. Chiếc tủ lạnh gây ra một áp suất 1500 Pa lên sàn nhà. Biết diện tích tiếp xúc của tủ và sàn nhà là 50 dm 2 . Khối lượng của chiếc tủ lạnh là Hướng dẫn giải: Ta có : Áp lực F do tủ lạnh tác dụng lên sàn nhà có độ lớn bằng trọng lượng P của tủ: Khối lượng của chiếc tủ lạnh: Câu 13: Một máy đánh ruộng với 2 bánh có khối lượng 1 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 10000 Pa. Hỏi diện tích mỗi bánh của máy đánh phải tiếp xúc với ruộng là: Hướng dẫn giải: Áp lực do 2 bánh của máy đánh ruộng tác dụng lên nền đất ruộng là: