PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2. HDG BAI 2. XA PHONG VA CHAT GIAT RUA.pdf

CHINH PHỤC HÓA HỌC 12 Trang 1 BÀI 2. XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA A. LÝ THUYẾT B. CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VỀ XÀ PHÒNG C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (Mỗi câu thí sinh chọn một phương án) 1. Mức độ nhận biết 1C 2C 3C 4B 5B 6C 7D 8C 9A 10B 11C 12A 13B 14C 15B 16A 17C 18D 19B 20D 21B 22D 23A 24B 25D 26B 27D 28B 2. Mức độ thông hiểu 29D 30B 31A 32A 33A 34A 35A 36B 37C 38A 39B 40A 41B 42B 43D 44A 45B 46C 47D PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai) 1. Mức độ thông hiểu Câu 1. a. Đ. b. Đ. c. Đ. d. S. Xà phòng được sản xuất bằng phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. Câu 2. a. S. Muối sodium alkylsulfate hoặc alkylbenzene sulfonate. b. Đ. c. Đ. d. S. Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất từ dầu mỏ.
CHINH PHỤC HÓA HỌC 12 Trang 2 Câu 3. a. Đ. b. Đ. c. Đ. d. Sai vì xà phòng và chất giặt rửa có thành phần khác nhau. Câu 4. a. S. Đầu ưa nước trong xà phòng là nhóm COO–Na+ . b. Đ. c. S. Đuôi kị nước trong xà phòng là gốc hydrocarbon mạch dài. d. Đ. Câu 5. a. S. Chất số (4) không phải là thành phần chính của xà phòng. b. Đ. c. Đ. d. S. Câu 6. a. S. Dung dịch có sức căng bề mặt nhỏ. b. S. Đầu ưa nước sẽ thâm nhập vào nước. c. Đ. d. Đ. Câu 7. a. S. Acid béo. b. S. Người ta thêm dung dịch NaCl bão hòa. c. Đ. d. S. Nguyên liệu chính của phản ứng xà phòng hóa là chất béo và sodium hydroxide hoặc potassium hydroxide. Câu 8. a. Đ. b. S. Các alkane C25 – C35. c. Đ. d. Đ.
CHINH PHỤC HÓA HỌC 12 Trang 3 Câu 9. a. Đ. b. Đ. c. Đ. d. S. Chất giặt rửa tự nhiên lành tính với da, không gây kích ứng da kể cả với làn da nhạy cảm của trẻ em. Câu 10. a. Đ. b. Đ. c. Đ. d. S. Xà phòng dễ bị phân hủy sinh học, thân thiện với môi trường. Câu 11. a. Đ. b. S. Chất giặt rửa tự nhiên là có giá thành cao. c. Đ. d. Đ. 2. Mức độ vận dụng Câu 12. a. S. Sau bước 3 có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là muối sodium của acid béo (xà phòng). b. Đ. NaCl có vai trò làm giảm độ tan của xà phòng và tăng khối lượng riêng của dung dịch ⇒ Tách xà phòng. c. Đ. d. Đ. Câu 13. a. Đ. b. Đ. Glycerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. c. S. Dầu mỡ bôi trơn máy không có thành phần chính là chất béo. d. Đ.
CHINH PHỤC HÓA HỌC 12 Trang 4 PHẦN III: CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN (Thí sinh trả lời các câu hỏi dưới đây) 1. Mức độ thông hiểu Câu 1. Đáp số: 3 gồm: CH3[CH2]14COONa, CH3[CH2]16COOK, CH3[CH2]14COOK, Câu 2. Đáp số: 2 gồm: CH3[CH2]10CH2OSO3Na, CH3[CH2]11C6H4SO3Na. Câu 3. Đáp số: 2 gồm: b) COONa c) COOK Câu 4. Đáp số: 3 gồm: dầu cọ, mỡ cừu, sodium hydroxide Câu 5. Đáp số: 3 gồm: tristearin, sodium hydroxide, sodium chloride, Câu 6. Đáp số: 2 gồm: bồ hòn, bồ kết. Câu 7. Đáp số: 94. Câu 8. KOH KOH n 0,0045 mol m 0,252 gam 252 mg. = → = = Chỉ số xà phòng hóa chất béo là 252 192. 1,3125 = Câu 9. 255 a 0,1818 1402,5 = =  m 0,1818.500 90,9 g NaOH = = ( )

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.