PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2. ĐỀ SỐ 02.docx




4 Câu 4. Đổ 1,5 lít nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C vào một ấm nhôm có khối lượng 600 g ở cùng nhiệt độ với nước, sau đó đun bằng bếp điện. Sau thời gian t = 35 phút thì có 20% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi t 2 = 100 0 C. Biết rằng, chỉ có 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100 0 C là 6L2,26.10J/kg, khối lượng riêng của nước là 3 D1000 kg/m. a. Nhiệt lượng có ích mà bếp đã cung cấp cho ấm đựng nước sau thời gian 35 phút là 1223040J b. Nhiệt lượng toàn phần của bếp là 1630720 J. c. Tỉ số giữa nhiệt lượng toàn phần của bếp và nhiệt lượng có ích mà bếp đã cung cấp cho ấm đựng nước sau thời gian 35 phút là 3 . 4 d. Công suất toàn phần của bếp điện xấp xỉ bằng 7765,3 W. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Thực hiện thí nghiệm đo nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng bằng cách đun sôi 2 kg chất lỏng và đo nhiệt lượng cần thiết. Biết công suất của bếp đun là 600 W và thời gian đun là 900 s. Nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng bằng bao nhiêu MJ? Câu 2. Một thang đo X lấy điểm băng là −10 ( 0 X), lấy điểm sôi là 90 ( 0 X). Nhiệt độ của một vật đọc được trên nhiệt kế Celsius là 40 0 C thì trên thang đo X có nhiệt độ bằng bao nhiêu 0 X? Câu 3. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 6 2,3.10 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10 kg nước ở 25 0 C chuyển thành hơi ở 100 0 C là bao nhiêu MJ (Kết quả làm tròn đến phần nguyên)? Câu 4. Một hỗn hợp gồm 0,2 kg nước đá (thể rắn) ở 0°C và 0,3 kg nước (thể lỏng) ở 40°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334 kJ/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Tính khối lượng nước đá (thể rắn) theo đơn vị gam còn lại sau khi đạt cân bằng nhiệt? (Kết quả làm tròn đến phần nguyên) Câu 5. Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 3 kg nước ở nhiệt độ 70 0 C và bình thứ hai chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 10 0 C. Rót một lượng nước có khối lượng m từ bình thứ hai sang bình thứ nhất. Sau khi có sự cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước có khối lượng đúng bằng m từ bình thứ nhất sang bình thứ hai để nhiệt độ của bình thứ hai sau khi cân bằng là 15 0 C. Tìm nhiệt độ cân bằng theo đơn vị 0 C của bình thứ nhất trong lần rót đầu tiên. (Kết quả làm tròn đến phần nguyên) Câu 6. Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa m 0 = 400g nước ở nhiệt độ t 0 = 25°C. Người ta đổ thêm một khối lượng nước m₁ ở nhiệt độ t x vào bình, khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t 1 = 20°C. Cho thêm một cục nước đá khối lượng m 2 ở nhiệt độ t 2 = – 10°C vào bình thì cuối cùng trong bình có 700 g nước ở nhiệt độ t 3 = 5°C. Biết nhiệt dung riêng của nước là c₁ = 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước đá c 2 = 2100J/kg. K, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3336.10 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường. Giá trị của t x bằng bao nhiêu 0 C? ---HẾT---

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.