Nội dung text CHƯƠNG IX. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT DỮ LIỆU.pdf
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 1 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG CHƯƠNG IX. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT DỮ LIỆU Bài 1. DỮ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU. A. LÝ THUYẾT. 1) Dữ liệu thống kê. Ví dụ 1: Cho bảng dự báo thời tiết trong 5 ngày trong tuần. a) Từ bảng 1 em hãy liệt kê nhiệt độ cao nhất ( đơn vị 0C ) trong các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 . b) Có những loại thời tiết nào trong những ngày trên? Ví dụ 2: Trong các thông tin thu được từ Ví dụ 1, thông tin nào là số, thông tin nào không phải số? Giải: Thông tin là số là nhiệt độ các ngày. Thông tin không phải là số là những loại thời tiết trong mỗi ngày. Kết luận: Các thông tin thu được ở trên như nhiệt độ thấp nhất, nhiệt độ cao nhất, ngày mưa, ngày nắng, ..... được gọi là dữ liệu. Trong các dữ liệu ấy, có dữ liệu là số ( số liệu), có dữ liệu không phải là số. Ví dụ 3: Khi liệt kê các phương tiện giao thông, ta có dãy dữ liệu sau: Xe đạp, xe máy, bánh quy, ô tô, tàu hỏa, bút bi. a) Dữ liệu trên có phải là số liệu không? b) Em hãy chỉ ra dữ liệu không hợp lí trong dãy dữ liệu trên? Giải a) Dãy dữ liệu trên không phải là số liệu. b) Hai dữ liệu không hợp lí là: bánh quy và bút bi vì không phải là phương tiện giao thông. Ví dụ 4: Cho hai dãy dữ liệu sau: 1 : Số học sinh các lớp 6 trong trường: 24; 26; 25; 300; 32 2 : Các loại sách có trong thư viện của trường: Sách tham khảo, truyện tranh, truyện cổ tích, bánh mỳ, sách bài tập. a) Trong các dãy dữ liệu trên, dãy nào là dãy số liệu? b) Hãy tìm các dữ liệu không hợp lí ( nếu có) trong mỗi dãy dữ liệu trên. 2) Thu thập dữ liệu thống kê. Ví dụ 5: a) Để thu thập số liệu về số học sinh đeo kính trong ba lớp 6 , 6 , 6 A B C , em sẽ làm gì? b) Để thu thập dữ liệu về các bạn hay đi học muộn trong tuần trước, em sẽ làm gì? c) Để thu thập về chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày đầu sau khi nảy mầm, em cần làm gì? Bảng 1 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 250C 370 23 C 0C 350 26 C 0C 340 22 C 0C 320 22 C 0C 290C Trời nắng, ít mây Có mây, không mưa Có mây, không mưa Nhiều mây, có mưa rải rác Có mưa rào và giông Dự báo thời tiết trong 5 ngày NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 2 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Giải a) Quan sát các bạn trong các lớp 6 , 6 , 6 A B C và ghi lại. b) Nhờ bạn lớp trưởng xem lại danh sách các lỗi vi phạm đi học muộn của tuần trước? c) Lập bảng, quan sát và ghi lại chiều cao của cây đậu trong từng ngày trong 5 ngày liên tiếp. Kết luận: Có nhiều cách để thu thập dữ liệu như quan sát, làm thí nghiệm, lập phiếu hỏi, .... Hay thu thập từ những nguồn có sẵn như sách báo, trang wep, ..... Ví dụ 6: Em hãy dùng hai đồng xu và bảng 2 để ghi lại kết quả khi gieo cùng lúc hai đồng xu và thực hiện 10 lần. B. BÀI TẬP MẪU Bài 1: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu, dữ liệu nào không phải là số liệu? 1) Cân nặng của trẻ sơ sinh ( đơn vị tính là gam). 2) Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế. 3) Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ ( đơn vị tính là mét). Bài 2: Bản tin sau được trích từ báo điện tử Vietnamnet ngày 18 3 2020 “ Như vậy chỉ trong 12 ngày, Việt Nam đã ghi nhận thêm 60 ca mắc mới Covid 19 , trong đó có 24 người nước ngoài. Hiện Hà Nội là địa phương có nhiều ca mắc mới nhất, với 20 trường hợp, kế đó là Bình Thuận 9 ca, Thành phố Hồ Chính Minh 9 ca ”. Thay dấu "? " trong bảng sau bằng số liệu thống kê số ca mắc mới Covid 19 tại các địa phương tính đến ngày 18 3 2020 . Bài 3: Bảng sau cho biết số anh, chị em ruột trong gia đình của 35 học sinh lớp 6A Hãy tìm điểm không hợp lí trong bảng thống kê trên. Bài 4: Hãy tìm dữ liệu không hợp lí ( nếu có) trong dãy dữ liệu sau: Thủ đô của một số quốc gia châu A: Hà Nội, Bắc Kinh, Paris, Tokyo, Đà nẵng. Bài 5: Để hoàn thiện bảng sau, em sẽ sử dụng phương pháp thu nhập dữ liệu nào? Bài 6: Hãy lập phiếu câu hỏi để thu thập dữ liệu về phương tiện đến trường của các thầy, cô trong trường em. C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN. I. Trắc nghiệm. Bảng 3 ? ? ? Số ca mắc mới TP. Hồ Chí Minh Bình Thuận Hà Nội Địa phương Bảng 2 2 mặt sấp 2 mặt ngửa 1 sấp, 1 ngửa Bảng 5 Môi trường sống Dạng thân Kiểu lá Bèo tây Đậu Cây Bảng 4 18 12 5 1 0 1 2 3 Số học sinh Số anh, chị em ruột NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 3 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Câu 1: Dữ liệu nào sau đây là số liệu: A. Tên các lớp trong trường. B. Bảng danh sách tên học sinh lớp 6A C. Tên các tỉnh phía bắc. D. Bảng điểm tổng kết môn Toán cuối năm học. Câu 2: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu: A. Điểm kiểm tra môn toán của các bạn học sinh lớp 6A. B. Loại quả yêu thích nhất của các bạn học sinh lớp 6A C. Chiều cao của các bạn học sinh lớp 6A D. Cân nặng của các bạn học sinh lớp 6A Câu 3: Dữ liệu nào sau đây là dữ liệu số: A. Tên thủ đô các nước châu A B. Bảng danh sách tên học sinh lớp 6B C. Điểm kiểm tra môn toán lớp 6A D. Tên các bài hát hay nhất trong tháng. Câu 4: Trong các phát biểu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu A. Nhiệt độ trong 10 ngày tới ở Hà nội B. Số học sinh tham gia thi Olympic các môn của một trường THCS. C. Tên các nước trong khối ASEAN. D. Chiều cao của học sinh một lớp. Câu 5: Cho dãy dữ liệu sau, dữ liệu nào không hợp lí: 3 , 6 , 7 , 3 , 9 . cm dm km ml mm A. 7km B. 3ml C. 9mm D. 3cm Câu 6: Chọn dãy dữ liệu có điểm không hợp lí: A. Cam, quýt, táo, nhãn B. Dừa, ổi, xoài, lê C. Chuối, khoai lang, mít, măng cụt D. Hành, tỏi, ớt, xả. Câu 7: Để thu thập dữ liệu về lá cờ một số quốc gia châu âu, em sẽ làm gì? A. Tìm trên mạng B. Tự nghĩ ra C. Tìm trong sách Toán D. Thí nghiệm bằng cách vẽ biểu đồ. Câu 8: Để tìm hiểu về thời gian học toán ở nhà của các bạn trong lớp. Em chọn cách thu thập dữ liệu nào sau đây? A. Tìm hiểu trên mạng B. Lập phiếu hỏi các bạn trong lớp C. Làm thí nhiệm D. Quan sát các bạn trên lớp II. Tự luận. Dạng 1. Tìm hiểu dữ liệu số liệu và dữ liệu hợp lí. Bài 1: Cho các dãy dữ liệu sau: + Các môn thể thao yêu thích trong trường: Bóng đá, cầu lông, nhảy dây, đá cầu, nhảy dù. + Số các bạn yêu thích các môn thể thao trên của lớp 6A là: 70; 12; 5; 8; 10 a) Trong hai dãy dữ liệu trên, dãy nào là dãy số liệu? dãy nào không phải số liệu? b) Hãy chỉ ra điểm không hợp lí ( nếu có) trong hai dãy dữ liệu trên. Bài 2: Thầy giáo theo dõi thời gian giải một bài toán của một nhóm 7 học sinh trong lớp và ghi lại trong bảng sau: Em hãy viết ra dãy số liệu thu được. Bài 3: Cho Bảng 7 . 8 6 12 Số thứ tự học sinh 5 6 7 Thời gian ( phút) 1 2 3 4 10 5 7 9 Bảng 6 69 64 98 56 112 Chó sói Ngựa vằn Sơn dương Thỏ Báo gấm Bảng 7 Tốc độ ( km/h) Con vật NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 5 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Bài 2: Để tìm hiểu về số học sinh ở mỗi lớp khối 6 . Bạn Bình đã thu thập được bảng dữ liệu sau a) Dữ liệu thu được gồm những loại dữ liệu gì? Làm sao để có được dữ liệu trên. b) Hãy tìm điểm không hợp lí ( nếu có) trong bảng dữ liệu trên. Bài 3: Để tìm hiểu về số anh chị em trong một gia đình, bạn Bình đã lập được bảng dữ liệu sau a) Có thể thu thập dữ liệu này bằng cách nào? b) Bạn Bình đã thu thập thông tin của bao nhiêu hộ gia đình? Bài 4: An đun nước sôi và đo nhiệt độ của nước ở một số thời điểm sau khi bắt đầu đun và được kết quả như Bảng 14. a) An đã thu thập dữ liệu trên bằng cách nào? Quan sát, làm thí nghiệm, lập bảng hỏi, hay tìm hiểu từ thông tin có sẵn như intenet, ..... b) Trong dãy dữ liệu trên có điểm không hợp lí, em hay tìm điểm không hợp lí đó và giải thích tại sao? Bài 5: Em sẽ làm gì để có được dữ liệu cho các đề xuất sau: a) Thu thập số học sinh đeo kính trong các lớp khối 6 của trường em. b) Thu thập số điểm 10 môn Toán của các bạn trong lớp. c) Thu thập về chương trình đã phát song trên kênh VTV3 vào lúc 7 giờ tối. Bài 6: Em hãy thu thập dữ liệu cho các câu sau: a) Các cây thân gỗ em gặp khi đi từ nhà tới trường. b) Các phương tiện em gặp khi tham gia giao thông. c) Giá các loại hoa quả trong siêu thị khi đi siêu thị cùng ba mẹ. 6B 32 6A 35 6C 28 6D 6E 6F 27 270 24 Bảng 11 Số anh, chị em ruột Số gia đình 0 1 2 3 17 12 5 1 Bảng 13 Bảng 14 1010 98 C 0 98 C 0 90 C 0 100 C 0 76 C 0 64 C 0C 5 6 7 8 10 11 15 Nhiệt độ Thời gian đun NGUYEN HONG