Nội dung text ĐỀ 3 - ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 HÓA 10 ( Theo minh họa 2025 ).docx
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 Đề số 3 (Đề gồm có 04 trang) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn hóa lớp 10 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh……………………………………Lớp…… Số báo danh:………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Chất oxi hóa là chất A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 2. Cho quá trình: Cu + → Cu 2+ + 1e. Đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 3. Số oxi hóa của S trong phân tử H 2 SO 4 là A.+2. B. +4. C. +6. D. +8. Câu 4. Thế nào là phản ứng thu nhiệt? A. Là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dưới dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dưới dạng nhiệt. Câu 5. Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ A. không đổi cho đến khi kết thúc. B. tăng dần cho đến khi kết thúc. C. chậm dần cho đến khi kết thúc. D. tuân theo định luật tác dụng khối lượng. Câu 6. Xét phản ứng phân huỷ khí N 2 O 5 , xảy ra như sau: 2N 2 O 5 (g) ⟶ 4NO 2 (g) + O 2 (g) Biểu thức tính tốc độ phản ứng theo sự biến thiên nồng độ của chất tham gia và sản phẩm theo thời gian là A. 2225ONONOCCC11 v... t4t2t B. 2225ONONOCCC11 v... t4t2t C. 2225ONONOCCC11 v... t4t2t D. 2225ONONOCCC11 v... t4t2t Câu 7. Cho phản ứng: Zn(s) + 2HCl (aq) → ZnCl 2 (aq) + H 2 (g). Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ A. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. B. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. C. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. D. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
Câu 8. Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. 10ml dd Na 2S 2O 3 0,1M 10 ml dd H 2SO 4 0,1M ................................................ 10ml dd Na 2S 2O 3 0,05M 10 ml dd H 2SO4 0,1M ........................................ ................ Thí nghiệm 1Thí nghiệm 2 Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? A. Thí ngiệm 1 có kết tủa xuất hiện trước. B. Thí nghiệm 2 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện. Câu 9. Cho phản ứng: 2KClO 3 (s) o 2MnO,t 2KCl(s) + 3O 2 (g). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là A. kích thước các tinh thể KClO 3 . B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. Câu 10. Halogen không có tính khử là A. fuorine. B. bromine. C. iodine. D. chlorine. Câu 11. Chỉ thị nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch I 2 ? A. Phenolphtalein. B. Hồ tinh bột. C. Quỳ tím. D. Nước vôi trong Câu 12. Chlorine không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. NaF. C. Ca(OH) 2 . D. NaBr. Câu 13. Tìm Câu sai trong các Câu sau đây: A. Chlorine tác dụng với dung dịch kiềm B. Chlorine có tính chất đặc trưng là tính khử mạnh. C. Chlorine là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hóa mạnh, tuy nhiên trong một số phản ứng chlorine thể hiện tính khử. D. Có thể điều chế được các hợp chất của chlorine với số oxi hóa của chlorine là: -1, +1, +3, +5, +7. Câu 14. Cho phản ứng: SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2HCl + H 2 SO 4 . Chlorine là chất A. oxi hóa. B. khử. C. vừa oxi hóa, vừa khử. D. không oxi hóa-khử Câu 15. Chất hay ion nào có tính khử mạnh nhất? A. Cl 2 . B. Cl − . C. I 2 . D. I − . Câu 16. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 17. Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl 2 , H 2 bằng thuốc thử A. Dung dịch AgNO 3 . B. Quì tím ẩm. C. Dung dịch phenolphtalein. D. Không phân biệt được. Câu 18. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl 2 (đun nóng) không sinh ra cùng một loại muối? A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Số quá trình hoặc phản ứng tỏa nhiệt là bao nhiêu? Câu 3. Phản ứng giữa Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 thu được muối sunfate, sulfur, sulful dioxide và nước, thường được dùng trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Tiến hành thí nghiệm với 100 ml dung dịch hỗn hợp Na 2 S 2 O 3 0,5M và H 2 SO 4 (dư), sau t giây, thể tích SO 2 thu được ở điều kiện chuẩn là 0,9916 L. Giả sử khí tạo ra đều thoát ra khỏi dung dịch, tốc độ trung bình của phản ứng theo Na 2 S 2 O 3 là 0,01 M s -1 . Giá trị của t là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Câu 4. Tiến hành thí nghiệm trong tủ hút như sau: Hòa tan 4,03 gam hỗn hợp X gồm sodium bromide và sodium iodide vào 200 ml nước thu được dung dịch Y, sau đó dẫn khí chlorine qua dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được 1,755 gam chất rắn khan chỉ chứa muối. Thành phần phần trăm khối lượng của sodium bromide trong hỗn hợp X là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Cho biết NTK Na=23; Cl=35,5; Br=80; I=127. Câu 5. Tính 0 r298H cho phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) CH 4 (g) + Cl 2 (g) CH 3 Cl(g) + HCl(g) Biết các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn như sau: Liên kết Cl – Cl C – H C – Cl H – Cl E b (kJ/mol) 243 414 339 431 Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và FeO bằng dung dịch HCl 0,2M vừa đủ, thu được 495,8 mL khí (đkc). Thể tích dung dịch HCl (mL) đã dùng là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Cho biết NTK Fe=56, O=16. ------------HẾT-----------