Nội dung text ĐỀ 3 - KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 HÓA 10 MỚI.Image.Marked.pdf
1 KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - Hóa học 10 ĐỀ 3 I – MA TRẬN * Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm (4 phương án, lựa chọn 1 phương án đúng nhất) và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). * Cấu trúc đề kiểm tra: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm (7,0 điểm): 28 câu, mỗi câu 0,25 điểm (mức độ nhận biết và thông hiểu). - Phần tự luận: 3,0 điểm (vận dụng và vận dụng cao). - Nội dung kiểm tra: chương 4 (Phản ứng oxi hóa-khử), chương 5 (Năng lượng hóa học). Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Số CH Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) TN TL Thời gian (phút) % tổng Điểm 1 Phản ứng oxi hóa - khử (4 tiết) Phản ứng oxi hóa - khử (4 tiết) 2 [1,2] 2 [3,4] 4 10% 2 Năng lượng hoá học (9 tiết) Sự biến thiên enthalpy trong các phản ứng hoá học (10 tiết) 2 [5,6] 2 1 15% 3 Tốc độ phản ứng 1. Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ của phản ứng (3 tiết) 2 [7,8] 2 [9,10] 8 1 35%
3 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức Mức độ Nhận thức Nhận biết (TNKQ) Thông hiểu (TNKQ) Vận dụng (TL) Vận dụng cao (TL) pháp thăng bằng electron. Nhận biết – Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và thường chọn nhiệt độ 25oC hay 298 K); – Trình bày được khái niệm enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) o fH298 , biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng o rH298 . – Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị o rH298 . 2 [5,6 2 Năng lượng hoá học (10 tiết) Sự biến thiên enthalpy trong các phản ứng hoá học Vận dụng – Tính được o rH298 của một phản ứng dựa vào bảng số liệu năng lượng liên kết, nhiệt tạo thành cho sẵn, vận dụng công thức: H E ( ) E ( ) 0 298 r b cđ b sp và H H ( ) H ( ) 0 298 0 298 0 298 sp cđ r f f E (cđ) b , E (sp) b là tổng năng lượng liên kết trong phân tử chất đầu và sản phẩm phản ứng. Nhận biết: – Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học. 2 [7,8] 3 Tốc độ phản ứng hoá học (7 tiết) 1. Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ của phản ứng Thông hiểu: – Trình bày được cách tính tốc độ trung bình của phản ứng. – Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ (còn gọi là định luật tác dụng khối lượng (M. Guldberg và P. Waage, 1864) 2 [9,10]
4 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức Mức độ Nhận thức Nhận biết (TNKQ) Thông hiểu (TNKQ) Vận dụng (TL) Vận dụng cao (TL) chỉ đúng cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng). Vận dụng: Từ biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ, nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng. Nhận biết: Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ). 3 [11,12,13] Thông hiểu: Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. 3 [14,15,16] Vận dụng: – Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác). 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng Vận dụng cao: Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất. 1 [1] Nhận biết: – Phát biểu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen. 4 [17,18,19,20] 4 Nguyên tố nhóm Halogen (10 tiết) 1. Tính chất vật lí và hoá học các đơn chất nhóm VIIA Thông hiểu: – Mô tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen. – Giải thích được sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen dựa vào tương tác van der Waals. 3 [21, 22, 23]