PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text (MỚI). PHÂN DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG I DAO ĐỘNG.docx


max max vT62,8.2 v=AωA==20 cm 2π2π Câu 7: Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 s. Gia tốc của vật khi qua vị trí có li độ x3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Vật thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 s. Nên t78,52 T1,57 s4rad/s. n50T   Ta có 2222ax4348cm/s0,48m/s.
Dạng 2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA LI ĐỘ, VẬN TỐC, GIA TỐC Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s, khi vật có li độ là 3 cm thì tốc độ là 40 cm/s. Biên độ của dao động là bao nhiêu? A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Hướng dẫn giải Ta có 22 22 22 v40 Ax35 cm. 10  Câu 2: Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 s. Vận tốc của vật khi qua vị trí có li độ x3 cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài L10 10cmA = 5 cm. 22 Vật thực hiện 50 dao động trong thời gian t78,52 78,5 sT1,57s4rad/s. n50T   Vận tốc của vật khi qua vị trí có li độ x3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là 2222 vAx45(3)16 cm/s. Câu 3: Vật dao động điều hoà với biên độ 4cm. và chu kỳ 0,5 s (lấy 210 ). Tại một thời điểm mà pha dao động bằng 7 3  thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Gia tốc của vật tại thời điểm đó là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Phương trình dao động tại thời điểm pha của dao động bằng 7 3  là 7 x4cos2cm 3   Ta lại có 2 4rad/s. T   Vậy 222ax42320 cm/s. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A5cm , khi vật có li độ 2,5 cm thì tốc độ của vật là 53 cm/s. Vận tốc cực đại của dao động là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Ta có 2 2 max max xv 1v10 cm/s. Av     Câu 5: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm, tốc độ của nó bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải Từ công thức 2 22 2 v xA  suy ra 22222222 vAxAx10527,21 cm/s. T2   Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm 1t li độ của chất điểm là 1x3 cm và vận tốc của vật là 1v603 cm/s. Tại thời điểm 2t chất điểm có li độ là 2x32 cm và vận tốc là 2v602 cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải Áp dụng hệ thức không phụ thuộc vào thời gian cho hai thời điểm
  2 2 22222 22222 222 603 3 1 A6 cmxvAA 1 20 rad/sAA 32602 1 AA            Câu 7: Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ 1x3 cm thì vận tốc của vật là 1v40 cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là 2v50 cm/s. Tần số của dao động điều hòa là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Khi vật ở vị trí cân bằng 2maxv=v=50 cm/s. Ta có 2222 xv340 +1+=1A=5cm. AAωA50     max 505 v=Aω=A2πff== Hz. 10ππ Câu 8: Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ 1x 3 cm thì vận tốc của nó là 1v= 40 cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 2v= 50 cm/s. Li độ của vật khi có vận tốc 3v= 30 cm/s là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Tại t 2 vật đi qua vị trí cân bằng maxvvA50cm/s. Tại t 1 2222 11xv340 11A5cm AAA50     Tại t 3 2222 333 3 xvx30 11x4cm A.A550     Câu 9: Hai chất điểm 1 và 2 cùng xuất phát từ gốc tọa độ và bắt đầu dao động điều hòa cùng chiều dọc theo trục Ox với cùng Biên độ nhưng với chu kì lần lượt là 3 s và 6 s. Khi chúng gặp nhau thì tỉ số tốc độ của vật một so với vật hai là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Khi hai chất điểm gặp nhau sẽ có cùng li độ x nên 22 1112 22 221 2 vωA-xωT6 == = = = 2. vωT3ωA-x Câu 10: (THPTQG − 2016) Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thắng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). v x (1) (2) Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là  A. 1/3. B. 3. C. 1/27. D. 27. Hướng dẫn giải

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.