Nội dung text VL10-CTST-BAI 7, 8, 9_FORM 2025.pdf
Vật lý 10 -CTST- Chƣơng 3: Chuyển động biến đổi Trang 2 2. Các phƣơng trình của chuyển động thẳng biến đổi đều Phương trình độ dịch chuyển 2 0 1 d at v t 2 Phương trình xác định tọa độ của vật chuyển động thẳng biến đổi đều 2 0 0 1 x at v t x 2 Phương trình liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và độ dịch chuyển 2 2 0 v v 2a d B. PHÂN DẠNG BÀI TẬP ⮲Dạng 1: Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đƣờng trong chuyển động thẳng biến đổi đều 1.1. PHƢƠNG PHÁP Các công thức cần dùng 2 1 tb 2 1 v v v a t t t 2 0 1 d at v t 2 2 0 0 1 x at v t x 2 2 2 0 v v 2a d 1.2. CÁC VÍ DỤ Ví dụ 1. [TH] Một người đi xe đạp lên dốc dài 50 m. Tốc độ ở dưới chân dốc là 18 km/h và ở đầu dốc lúc đến nơi là 3 m/s. Tính gia tốc của chuyển động và thời gian lên dốc. Coi chuyển động trên là chuyển động thẳng chậm dần đều. Lời giải Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động. m/s 2 2 2 2 2 2 2 0 0 18 3 v v 3,6 v v 2a d a 0,16 2d 2 50 Thời gian chuyển động lên dốc: s. 0 v v 3 5 t 12,5 a 0,16
Vật lý 10 -CTST- Chƣơng 3: Chuyển động biến đổi Trang 3 Ví dụ 2. [VDC] Một người đi xe đạp chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong hai khoảng thời gian 4 s liên tiếp, người này di chuyển được quãng đường lần lượt là 24 m và 64 m. Tính gia tốc và tốc độ đầu của chuyển động Lời giải Sử dụng phương trình độ dịch chuyển ta có m/s m/s 2 2 1 1 0 1 0 2 2 2 2 0 2 0 0 2 d at v t 24 a 4 v 4 d at v t 24 64 a (4 4) v (4 4) v 1 a 2,5 Ví dụ 3. [VD] Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43.2 km/s thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 1 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. a, Tính gia tốc của đoàn tàu. b, Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh. Lời giải a, Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoàn tàu Gia tốc của đoàn tàu là: m/s 0 2 tb 43,2 0 v v 3,6 a 0,2 t 60 b, Quãng đường tàu đi được trong thời gian hãm phanh: m 2 2 2 2 0 v v 0 12 s d 360 2a 2 ( 0,2) ⮲Dạng 2: Tính quãng đƣờng vật đi đƣợc trong giây thứ n và trong n giây cuối 2.1. PHƢƠNG PHÁP Quãng đường đi được trong giây thứ n - Tính quãng đường vật đi được trong n giây: 2 n 0 1 d an v n 2 - Tính quãng đường vật đi được trong (n – 1) giây: 2 n 1 0 1 d a(n 1) v (n 1) 2 - Quãng đường đi được trong giây thứ n: 2 2 n n 1 0 0 1 1 s d d an v n a(n 1) v (n 1) 2 2 Quãng đường đi được trong n giây cuối - Tính quãng đường vật đi được trong t giây: 2 t 0 1 d at v t 2
Vật lý 10 -CTST- Chƣơng 3: Chuyển động biến đổi Trang 4 - Tính quãng đường vật đi được trong (t – n) giây: 2 t n 0 1 d a(t n) v (t n) 2 - Quãng đường đi được trong n giây cuối: 2 2 t t n 0 0 1 1 s d d at v t a(t n) v (t n) 2 2 2.2. CÁC VÍ DỤ Ví dụ 1. [TH] Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14 m. Tính gia tốc của xe và quãng đường xe đi được trong 20 s kể từ lúc xét chuyển động. Lời giải - Quãng đường vật đi được trong 6 giây: 2 6 0 1 10,8 d a 6 v 6 18a 6 18a 18 2 3,6 - Quãng đường vật đi được trong 5 giây: 2 5 0 1 10,8 d a 5 v 5 12,5a 5 12,5a 15 2 3,6 - Quãng đường đi được trong giây thứ 6: m/s2 6 5 s d d 18a 18 12,5a 15 5,5a 3 14 a 2 - Quãng đường đi được trong 20 giây tính từ lúc xét chuyển động: m 2 20 1 10,8 10,8 d 2 20 20 18a 6 460 2 3,6 3,6 Ví dụ 2. [VD] Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3 s. Tìm thời gian vật đi được 8 9 đoạn đường cuối. Lời giải Quãng đường S đi trong 3 s là: 2 3 0 1 S d a 3 v 3 4,5a 2 Thời gian vật đi quãng đường S 9 đầu tiên là t, ta có: s S 1 4,5a 1 2 2 a t a t t 2 9 2 9 2 Vậy thời gian vật đi 8S 9 đoạn đường cuối là: t’ = 3 – t = 2 s. Ví dụ 3. [VD] Một viên bi chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ 5 nó đi được quãng đường bằng 36 cm.