Nội dung text PHẦN III CÂU HỎI TLN - GV.docx
PHẦN III: CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN Câu 1. Trong một vùng bình nguyên, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất là 3.10 6 Kcalo/m 2 /ngày. Thực vật đồng hoá được 0,35% tổng năng lượng đó đưa vào lưới thức ăn. Động vật ăn cỏ tích luỹ được 25%, còn động vật ăn thịt bậc 1 tích luỹ được 1,5% năng lượng của thức ăn. Hiệu suất chuyển hoá năng lượng ở động vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là bao nhiêu phần trăm (%)? (Hãy thể hiện kết quả bằng số thập phân và làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy) Đáp án 0 , 3 8 Hướng dẫn giải Năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất là 3.10 6 Kcalo/m 2 /ngày Thöïc vaät ñoàng hoùa 0,35% Sinh vật sản xuất ( 3.10 6 0,35% = 10500 Kcal) Ñoäng vaät tieâu thuï baäc 1 tích luõy 25% Sinh vật tiêu thụ bậc 1 (10500 25% = 2625 Kcal) Ñoäng vaät tieâu thuï baäc 2 tích luõy 1,5% Sinh vật tiêu thụ bậc 2 (2625 1,5% = 39 Kcal) Vậy hiệu suất chuyển hoá năng lượng ở động vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là 39 .100% 10500 0,37% Câu 2. Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1100000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 165000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 13200 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 924 Kcal Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 trong chuỗi thức ăn trên là bao nhiêu % (Hãy thể hiện kết quả bằng số thập phân và làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy) Đáp án 0 , 1 5 Đáp án: 15% = 0,15 Hướng dẫn giải Sinh vật tiêu thụ bậc: (bậc dinh dưỡng cấp 1) Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1100000 Kcal (bậc dinh dưỡng cấp 2) Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 165000 Kcal (bậc dinh dưỡng cấp 3) Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 13200 Kcal (bậc dinh dưỡng cấp 4)
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 924 Kcal (bậc dinh dưỡng cấp 5) H bậc dinh dưỡng cấp 3 so với bậc dinh dưỡng cấp 2 = 165000 1100000 = 15% Câu 3. Khoảng bao nhiêu kg sinh vật ăn thịt có thể được tạo ra bằng một khu cánh đồng có chứa 1000 kg thức ăn thực vật? Đáp án 1 0 Hướng dẫn giải Có khoảng 10% năng lượng và sinh khối được đi tyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn. — Có khoảng 0,1 × 1000 = 100 kg sinh vật ăn có được tạo ra. — Có khoảng 0,1 × 100 = 10 kg sinh vật ăn thịt được tạo ra. Câu 4. Cho các thông tin ở bảng dưới đây: Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là bao nhiêu % (Hãy thể hiện kết quả bằng số thập phân và làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy) Đáp án 0 , 0 4 Câu 5. Cho tháp năng lượng sau,hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là đại bang, hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là bao nhiêu % (Hãy thể hiện kết quả bằng số thập phân và làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy) Đáp án 0 , 4 5 Hướng dẫn giải 0,5.10 2 /1,1.10 2 .100 =45,4545% Câu 6. Sử dụng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.10 4 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.10 2 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.10 2 calo). Hiệu suất sinh thái của sinh vật ở bậc dinh dưỡng cấp 4 so với sinh vật ở bậc dinh dưỡng cấp 2 là bao nhiêu phần trăm (%)? (Hãy thể hiện kết quả bằng số thập phân và làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy) Hướng dẫn giải Đáp án 0 , 4 2
Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo) (bậc dinh dưỡng cấp 1) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.10 4 calo) (bậc dinh dưỡng cấp 2) sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.10 2 calo) (bậc dinh dưỡng cấp 3) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.10 2 calo) (bậc dinh dưỡng cấp 4). H bâc dd cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 2 = 2 4 0,5.10 1,2.10 = 0,42% Câu 7. Khi nghiên cứu 4 loài sinh vật thuộc một chuỗi thức ăn trong một quần xã người ta thu được số liệu như sau, Dòng năng lượng đi qua chuỗi thức ăn này có thể là? (hãy viết liền các số tương ứng với trình tự đúng) Loà i Số cá thể Khối lượng trung bình của mỗi cá thể (đơn vị tính theo mức tương quan) Binh quân năng luợng trên một đơn vị khối lượng (đơn vị tính theo múc tương quan) 1 1000 25,0 1,0 2 5 10.0 2,0 3 500 0,002 1,8 4 5 300000 0,5 Đáp án 4 1 2 3 Hướng dẫn giải Loà i Số cá thể Khối lượng trung bình của mỗi cá thể (đơn vị tính theo mức tương quan) Binh quân năng luợng trên một đơn vị khối lượng (đơn vị tính theo múc tương quan) Năng lượng tích luỹ 1 1000 25,0 1,0 25000 2 5 10.0 2,0 100 3 500 0,002 1,8 1,8 4 5 300000 0,5 75000 Câu 8. Khi nói về tháp sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. 2.Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnhnhỏ. 3.Hình tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn là hình tháp biểu diễn năng lượng của các bậc dinh dưỡng. 4. Hình tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn là hình tháp biểu diễn sinh thái và số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng. 5.Tháp sinh khối có giá trị cao nhất do mỗi bậc dinh dưỡng đều được biểu thị bằng số lượng chấtsống. 6.Đối với những hệ sinh thái có sinh khối của sinh vật cung cấp nhỏ và có chu kì sống ngắn thì hình tháp khối lượng có dạng ngược. Đáp án 3 Hướng dẫn giải 2,3,6 đúng 1 Sai. Tháp số lượng có thể có dạng đáy nhỏ, đỉnh lớn như mối quan hệ kí sinh – vật chủ. 4 Sai. Tháp sinh khối có thể có dạng ngược (khác với chuẩn) ở sinh vật cung cấp nhỏ và có chu kì sống ngắn (như phiêu sinhvật) 5 Sai. Tháp sinh khối có giá trị cao nhất do mỗi bậc dinh dưỡng đều được biểu thị bằng khối lượng chất sống. Câu 9. Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng? 1.Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn tương ứng với điều kiện môi trường sống. 2.Trong diễn thế: loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm ưu thế hơn trong quần xã.
3. Trong quá trình diễn thế , hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế sẽ làm thay đổi đều kiện sống như khí hậu, thổ nhưỡng….,từ đó tạo điều kiện cho nhóm loài khác có khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành loài ưu thế mới. 4.Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật từng sinh sống. 5.Ngày nay chúng ta thường bắt gặp diễn thế thứ sinh nhiều hơn là diễn thế nguyên sinh ;diễn thế thứ sinh suy thoái nhiều hơn là diễn thế thứ sinh phát triển. 6-Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí của con người có thể coi là hành động “ tự đào huyệt chôn mình’’ của diễn thế sinh thái. Đáp án 5 Hướng dẫn giải Các phát biểu 1, 3, 4, 5, 6 đúng Câu 10. Cho các dữ kiện sau: 1. Một đầm nước mới xây dựng 2. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều. 3.Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm. 4. Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm. 5.Hình thành cây bụi và cây gỗ. Sơ đồ số bao nhiêu thể hiện diễn thế ở đầm nước nông? Sơ đồ 1. I→III → II →IV→V. . Sơ đồ 2. I →III→II→V →IV. Sơ đồ 3. I→II→III→IV→V. Sơ đồ 4. I→II→III→V→IV. Đáp án 1 Câu 11. Có bao nhiêu phát biểu sai về diễn thế sinh thái? 1.Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu .... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của conngười. 2.Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từngsống. 3. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định. 4. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môitrường. 5.Nghiên cứu diễn thế giúp chúng ta có thể khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môitrường. Đáp án 1 Hướng dẫn giải -Chỉ có 3 sai. → 3 Sai. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có một quần xã sinh vật nào từng sống. Câu 12. Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: 1. Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sống). 2. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. 3. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là các quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. 4. Kết quả cuôí cùng hình thành 1 quần xã đỉnh cực.