Nội dung text Bài 1_Mệnh Đề_Chỉ có đề.doc
Kí hiệu đọc là “với mọi”; kí hiệu đọc là “tồn tại”. Phủ định của mệnh đề :",.1"Pnnnℕ là mệnh đề :",.1"Pnnnℕ . Phủ định của mệnh đề 2:",10"Pxxℝ là mệnh đề 2:",10"Pxxℝ . B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1: Nhận biết mệnh đề, mệnh đề chứa biến 1. Phương pháp Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. Một câu khẳng định đúng được gọi là một mệnh đề đúng, một câu khẳng định sai được gọi là mệnh đề sai. Câu hỏi, câu cảm tháng, câu mệnh lệnh hoặc câu chưa xác định được tính đúng sai thì không phải là mệnh đề. 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng Ví dụ 1: Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề hãy cho biết mệnh đề đó đúng hay sai. (1) Ở đây đẹp quá! (2) Phương trình 2310xx-+= vô nghiệm (3) 16 không là số nguyên tố (4) Hai phương trình 2430xx-+= và 2310xx-++= có nghiệm chung. (5) Số p có lớn hơn 3 hay không? (6) Italia vô địch Worldcup 2006 (7) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau. Ví dụ 1: Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề? a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. b) ,25.xxÎ+>¡ c) 65.x-£ d) Phương trình 2650xx-+= có nghiệm. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 3. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề? A. Mùa thu Hà Nội đẹp quá! B. Bạn có đi học không? C. Đề thi môn Toán khó quá! D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. Câu 2. Câu nào sau đây không là mệnh đề? A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. B. 31 .