PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Mức độ 3_40 câu Vận dụng – Vận dụng cao.pdf

Mức độ 3: Vận dụng – Vận dụng cao Câu 1: Nguyên tắc trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (21/7/1954) là A. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng. B. Đảm bảo dành thắng lợi từng bước. C. Không vi phạm chủ quyền quốc gia. D. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù Câu 2: Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài từ tháng 9/1945 đến trước 19/12/1946 được đánh giá là A. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược. B. cứng rắn về nguyên tắc và sách lược. C. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc. D. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược Câu 3: Cho các sự kiện sau 1. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước thay thế cho tiền Đông Dương của Pháp 2. diễn ra tổng tuyển cử khoá đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà 3. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán 4. chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện chính phủ Pháp hiệp định Sơ bộ Lựa chọn đáp án đúng với tư cách sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian A. 4,3,1,2 B. 1,2,3,4 C. 3,2,4,1. D. 3,4,1,2 Câu 4: Hãy điền nội dung phù hợp vào đoạn trống trong câu sau đây: “Bằng việc kí Hiệp định Sơ Bộ 6/3 và Tạm ước Việt – Pháp 14/9/1946, chúng ta đã đập tan âm mưu của ..........để chống lại ta” A. Tưởng câu kết với Pháp. B. Đế quốc Pháp câu kết với Anh. C. Đế quốc Mĩ câu kết với Tưởng. D. Đế quốc Pháp câu kết với Tưởng. Câu 5: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Đảng ta thực hiện đối sách hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/ 1946 là gì? A. Làm thất bại âm mưu chông phá của kẻ thù. B. Chính quyền cách mạng được giữ vững. C. Nhân dân càng tin tưởng vào vai trò lãnh đạo của Đảng. D. Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động phá hoại và làm thât bại âm mưu lật đô chính quyền cách mạng của quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 6: Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là chiến dịch nào? A. Chiến dịch Việt Bắc (1947). B. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). C. Chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954. D. Chiến dịch Biên giới(1950). Câu 7: Vị trí của chiến dịch Biên giới thu đông 1950 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) là A. Chiến dịch phản công đầu tiên của quân và dân ta B. Chiến dịch phòng ngự quy mô lớn nhất của quân và dân ta
C. Chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên của quân và dân ta D. Chiến dịch tiến công quy mô lớn nhất của quân và dân ta. Câu 8: Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 có điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947? A. Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính và các chiến trường cả nước. B. Là chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta. C. Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta. D. Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do quân ta chủ động mở. Câu 9: Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng trong những năm 1946-1954 mang tính chất gì? A. dân chủ nhân dân B. khoa học và đại chúng C. dân tộc và dân chủ D. chính nghĩa và nhân dân Câu 10: Thắng lợi đã chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Biên Giới 1950. C. Chiến dịch Tây Bắc 1952. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ Câu 11: Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta "lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy chính nghĩa thắng hung tàn" được thể hiện rõ nhất qua nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946 – 1954)? A. Kháng chiến toàn dân. B. Kháng chiến trường kì. C. Kháng chiến toàn diện. D. Tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế Câu 12: Rút ra ý nghĩa lớn nhất cuộc chiến đấu của nhân dân trong giai đoạn đầu cuộc kháng chiến toàn quốc (cuối năm 1946 - đầu năm 1947) A. Tạo nên thế trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài B. Kìm chân địch, không cho chúng mở rộng vùng chiếm đóng C. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, phá huỷ một số phuog tiện chiến tranh D. Thực hiện được kế hoạch vườn không nhà trống Câu 13: Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vào cuối năm 1949 đầu năm 1950 là gì? A. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn. B. Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch theo chiều hướng có lợi cho Pháp, bất lợi cho ta. C. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực cánh sinh. D. Mĩ can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Câu 14: Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 là

C. Chiến dịch Biên giới thu - đông và chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. Câu 22: Kế hoạch Nava khi vừa mới ra đời đã hàm chứa yếu tố thất bại vì A. Không đủ quân để tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động B. Phong trào chiến tranh du kích tại Việt Nam đang phát triển C. Bị mất quyền chủ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương D. Ra đời trong khó khăn bị động, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán sâu sắc Câu 23: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954, chiến thắng nào của quân và dân ta được ghi nhận là "cái mốc bằng vàng, nơi ghi dấu Chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc"? A. Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947. B. Chiến thắng Biên giới thu đông 1950. C. Chiến thắng Ðiện Biên Phủ 1954. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954. Câu 24: So với hiệp định Pa-ri, hiệp định Giơ-ne-vơ, có điểm khác biệt về ý nghĩa là A. Kết thúc cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược B. Buộc các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản. C. Buộc các nước đế quốc phải rút quân. D. Làm thất bại âm mưu can thiệp, xâm lược của Mĩ. Câu 25: Kết quả lớn nhất của ta trong cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953-1954 là A. Làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp. B. Làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng, giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ của Pháp. C. Bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực của địch bị phân tán, giam chân ở những vùng rừng núi. D. Làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. Câu 26: Điểm chung của ba kế hoạch: Rơ-ve, Đờ Lát đơ Tátxinhi và Na-va là A. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh. B. phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh của Pháp. C. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra. D. muốn nhanh chóng giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh Câu 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) giành thắng lợi do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là A. Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. B. Toàn dân, toàn quân đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất. C. Xây dựng được hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố, lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh, hậu phương được củng cố.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.