PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 4046. Sở Thanh Hóa (giải).pdf



Câu 18: Một người dùng cân điện tử để cân 3 bình thủy tinh giống hệt nhau: bình 1 đã được hút chân không, bình 2 chứa khí He có áp suất 1 atm, bình 3 chứa khí X có áp suất 1,5 atm. Số chỉ của cân hiển thị như hình vẽ. Biết nhiệt độ khí trong bình 2 và bình 3 bằng nhau, khối lượng mol của He là 4 g/mol. Khối lượng mol của khí X là A. 32 g/mol. B. 28 g/mol. C. 44 g/mol. D. 29 g/mol. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Dùng một ấm điện có công suất 1000 W, hiệu suất 90% để đun 1 kg nước ở nhiệt độ 25 oC. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/(kg.K), nhiệt hóa hơi của nước L = 2,26.106 J/K, nhiệt độ sôi của nước là 100 oC. a) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nhiệt độ nước trong ấm tăng thêm 1 oC là 4200 J. b) Thời gian cần thiết để đun nước trong ấm đạt đến nhiệt độ sôi là 350 s. c) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm 300 g nước hóa hơi hoàn toàn ở 100 oC là 678000 kJ. d) Sau khi nhiệt độ của nước tăng đến nhiệt độ sôi, người ta để ấm tiếp tục đun nước sôi trong 5 phút, khối lượng nước còn lại trong ấm là 820 g. Câu 2: Có thể sử dụng bộ thí nghiệm đơn giản (hình bên) để tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ của một lượng khí lí tưởng xác định ở thể tích không đổi V = 10 lít. Bỏ qua thể tích ống nhỏ và sự giãn nở của bình. a) Trình tự thí nghiệm: Ghi giá trị nhiệt độ và áp suất khí ban đầu; Bật bếp và tăng nhiệt từ từ; Ghi giá trị nhiệt độ và giá trị áp suất khí; Lặp lại các thao tác. b) Với kết quả thu được ở bảng bên, công thức liên hệ áp suất p theo nhiệt độ tuyệt đối T là p 403 T = (Pa/K) c) Lượng khí đã dùng trong thí nghiệm là 0,41 mol. d) Thí nghiệm này cho thấy khi thể tích không đổi thì áp suất p tỉ lệ thuận với nhiệt độ t (oC). Câu 3: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ như sau: dùng một cuộn dây có hai đầu dây nối vào điện kế G, đặt một nam châm thẳng dọc theo trục của cuộn dây như hình vẽ. a) Cho cuộn dây đứng yên, đưa nam châm dịch chuyển ra xa cuộn dây thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều từ M đến N. b) Cho nam châm đứng yên, dịch chuyển cuộn dây ra xa nam châm thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều từ N đến M. c) Cho cuộn dây đứng yên, đưa nam châm dịch chuyển lại gần cuộn dây, quan sát thấy kim điện kế G lệch khỏi vạch số 0. Khi nam châm ngừng chuyển động thì kim điện kế G về lại vạch số 0. d) Biết điện trở tổng cộng của cuộn dây, dây nối và điện kế G là 2 . Cho nam châm dịch chuyển đều ra xa cuộn dây, số chỉ của điện kế G là 4 mA. Tốc độ biến thiên của từ thông qua cuộn dây là 8.10-3 Wb/s.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.